Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt Bởi Nguyễn Vũ Tuấn Anh

Được viết bởi:

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảNguyễn Vũ Tuấn AnhNguyễn Vũ Tuấn AnhVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảHà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt:Trong Hà Đồ, 10 số đếm của hệ thập phân tạo thành 5 cặp số "sinh-thành" đầu tiên của Tạo Hoá. Thực ra chỉ có 5 số "sinh" là năm số đã tạo thành hệ toạ độ không gian đầu tiên của cổ nhân mà thôi.Bảng Lạc Thư, thực chất là một ma phương cơ sở (bậc ba), đã miêu tả các con số biến chuyển đến chỗ cân bằng (mọi phương hướng đều bằng 15), đồng thời bổ sung "không gian 8 hướng".Những dẫn liệu mà tác giả đã có công sưu tầm và nêu trong cuốn sách này về những giải thích rối rắm trong nhiều sách cổ Trung Quốc viết về Hà Đồ đã chứng tỏ quá đủ về nguồn gốc ngoại lai của bảng số này du nhập vào nền văn hoá Hán.Nước Việt Nam nhỏ bé được khôi phục lại sau này, mặc dầu đã là một nước độc lập sau hàng ngàn năm bị đô hộ, nhưng dưới các triều đại phong kiến vẫn phải triều cống phương Bắc để cầu sự bình yên, nên những nhà sử học đầu tiên không bao giờ dám viết bịa ra những chuyện hoang đường để trêu tức một nước láng giềng hùng mạnh. Vì vậy những ghi chép ít ỏi của họ chắc chắn là rất thận trọng, chỉ dám ghi một phần sự thật rằng:"... nước ta dựng nước từ thời họ Hồng Bàng, với vị vua đầu tiên là kinh Dương Vương vào năm Nhâm Tuất (Tức năm 2879 trước Công nguyên, tính đến năm 2006 này thì đã 4885 năm. Theo Đại Việt sử ký toàn thư của sử gia đời Trần là Lê Văn Hưu, sau này được Ngô Sĩ Liên đời Lê biên soạn lại.Cổ Sử Trung Quốc cũng đã viết:Vào thời vua Nghiêu (năm 2357 trước CN) có sứ giả Việt Thường đến kinh đô tại Bình Dương (phía bắc con sông Hoàng Hà - tỉnh Sơn Tây ngày nay) để dâng một con Thần Quy, vuông hơn ba thước, trên lưng có khắc chữ khoa đẩu ghi việc từ khi trời đất mới mở trợ về sau. Vua Nghiêu sai người chép lại gọi là "lịch rùa".Sách "Thống Chí" của Trịnh Tiều xưa cũng đã ghi rõ việc thị tộc Việt Thường tặng lịch rùa cho vua Nghiêu. Như vậy là "lịch rùa" của dân tộc Việt Thường đã xuất hiện cách năm 2006 này là 4363 năm.Chữ khoa đẩu mà người Trung Quốc gọi là hình con nòng nọc, tức gồm những chấm đen hay trắng nối với những vạch và cả những chữ viết ngoằn ngoèo trông giống như những con nòng nọc. Phải chăng lịch ghi trên mai rùa đem tặng vua Nghiêu xưa chính là hia bảng số Hà đồ, Lạc thư cùng Tiên thiên, Hậu thiên bát quái ghi bằng các vạch liền và vạch đứt? Nếu không thì sao sử cổ Trung Quốc có thể ghi "Lịch rùa ghi từ thời vũ trụ mới hình thành cho đến sau này". Điều đó chỉ chứng minh một điều rõ ràng là dân tộc Việt Thương đã biết làm lịch và có chữ khoa đẩu rất sớm để phục vụ nền văn minh lúa nước đã tồn tại trước đó hàng ngàn năm. Theo cụ Nguyễn Văn Tố thì "Việt Thương" là chỉ cái "xiêm" của dân trồng lúa nước. Thời cổ đại chưa có bang giao, nên người Hán gọi luôn trang phục của dân Việt ở phía nam mặc "xiêm" bằng cái tên Việt Thường. Sử sách sau này cứ thế chép lại.Chính vì Hà đồ và chữ số nhị phân Bát quái là từ một nền văn hoá khác du nhập vào Trung Quốc, nên các tác giả của nền Hán học cổ Trung Quốc giải thích thống nhất về các đồ hình này trong Dịch học. Đến một học giả lớn thời hiện đại của Trung Quốc là Quách Mạt Nhược - nguyên Viện trưởng Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc - nguyên Viện trưởng Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc - mà vẫn cho 8 chữ số bát quái là thần bí.Mục Lục:Lời giới thiệuLời nói đầuPhần 1: Hà đồ trong cổ thư chữ HánChương 1: Xuất xứ của Hà đồ theo cổ thư chữ HánChương 2: Nội dung của Hà đồ qua cổ thư chữ HánChương 3: Ứng dụng của Hà đồ trong cổ thư chữ Hán.Phần 2: Hà đồ trong văn minh Lạc ViệtChương 1: Di sản văn hoá Việt và Hà đồChương 2: Nội dung của Hà đồ từ văn minh Lạc ViệtChương 3: Hà đồ và hậu thiên bát quái Lạc Việt.Phần 3: Hà đồ trong không gian ứng dụng của học thuật cổ đông phươngChương 1: Hà đồ phối Hậu thiên Lạc Việt và tính quy luật trong phong thuỷChương 2: Hậu thiên Lạc Việt phối Hà đồ thực tại vũ trụ và tính quy luật trong Tử vi đẩu sốChương 3: Di sản văn hiến Việt và những hiệu ứng vũ trụ trong thuyết âm dương ngũ hành.Phần 4: Hà đồ và thời gian ứng dụng trong học thuật cổ đông phươngChương 1: Hà đồ và nguyên lý tương hợp của thập thiên canChương 2: Hà đồ và bí ẩn 60 hoa giáp.Phần 5: Dấu ấn Hà đồ trong bản văn cổ chữ HánChương 1: Hà đồ trong "hoàng đế nội kinh tố vấn"Chương 2: Hà đồ trong "lã thị Xuân thu".Mời bạn đón đọc. Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM
  • Ngày xuất bản:
  • Che:
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10:
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 16x24 cm
  • Cân nặng: 540.00 gam
  • Trang: 320
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải về từ EasyFiles

3.3 mb. tải về

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.8 mb. tải về

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.4 mb. tải về

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí từ LiquidFile

5.5 mb. tải về

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải về trong djvu

4.5 mb. tải về DjVu

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí trong pdf

5.8 mb. tải về Pdf

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí trong odf

4.4 mb. tải về Odf

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt tải xuống miễn phí trong epub

3.8 mb. tải về EPub

Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt Sách lại

Sách tương tự với Hà Đồ Trong Văn Minh Lạc Việt