Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương Bởi Vương Hồng Sển

Được viết bởi:

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảVương Hồng SếnVương Hồng SếnVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảHồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương là cuốn sách được viết bằng tâm huyết của học giả Vương Hồng Sển với nửa thế kỷ say mê nghệ thuật cải lương Nam Bộ với tất cả tấm lòng và trái tim. Lúc trước Vương Hồng Sển là một công chức, nhưng sau ông về hưu sớm để chuyên tâm về văn nghệ. Hồi Ký 50 Năm Mê Hát của Vương Hồng Sển in lần thứ nhất vào năm 1968. Cuốn sách này đặc biệt ở chỗ: tác giả không nói nhiều về đời tư mà đề cập đến lịch sử cải lương Nam Bộ từ ngày sơ khai đến thời hoàng kim, cực thịnh qua cái nhìn, cách sống của một con người yêu môn nghệ thuật này. Tác giả tự nhận là mê cải lương, tuồng tích, đào kép với sự bồng bột năm 12 tuổi lẫn cái xao động năm 16 tuổi và sự say mê của cả một đời người. Tuy vậy, cái sự "mê" của cụ Vương rất có bài bản và ý thức rõ ràng trong việc phải lưu giữ trên trang viết những gì ông trải qua, được chứng kiến về một giai đoạn phát triển đặc biệt của cải lương. Một giai đoạn đã trôi qua và không bao giờ trở lại trong lịch sử văn hóa của dân tộc.Ông giữ cả từng tấm vé, thiệp mời đi xem hát, tấm quảng cáo lịch trình giờ diễn, thiệp mời. Ông chọn lọc tư liệu, sưu tầm báo chí, truyện kể, giai thoại nói về gốc tích hát bội, cải lương ở miền Nam. Hàng trăm nhân vật nổi tiếng của ngành nghệ thuật này như: Năm Phỉ, Tư Út, cô Bảy Phùng Há, Năm Châu, Thành Được, Út Bạch Lan...qua sự giáo tiếp, quan sát, cảm nhận của Vương Hồng Sển mở ra nhiều điều khá thú vị. Những đêm đàn ca hát xướng, các câu chuyện về những người của một thời như: Hắc công tử, Bạch công tử, cô Ba Trà sắc nước hương trời.... cũng được nhắc đến, gợi nhớ về một giai đoạn "vó xưa xe ngựa hồn thu thảo", khi mà cải lương ăn sâu vào đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân miền Nam. Qua từng trang sách còn hiện lên một Sài Gòn xưa với lối ứng xử, cách sinh hoạt, văn hóa đặc trưng. Đây quả thực là một kho tư liệu sinh động, tập hợp được một số hình ảnh, nhiều bài hát cổ, và nhiều tư liệu về rất nhiều ban hát, gánh hát kiếm sống nổi danh trên đất Sài Gòn, Nam kỳ lục tỉnh. Vương Hồng Sển cho rằng 50 năm mê hát chỉ là cuốn sách để "Mình nói mình nghe" và "biết bao nhiêu, nói bấy nhiêu". Nhưng những gì ông kể lại đã giúp người đọc hôm nay nhớ và hiểu về một thời vàng son của nghệ thuật cải lương. Thất Sơn Mục lục:Bài tựa của anh Thuần – PhongBài tựa của tôiChương thứ nhứtMình nói, mình nghe (hồi – ký)Lẩn thẩn chút chơiỞ đời có bốn cái nguTôi biết gì về gốc tích hát cải – lươngBài thơ khen phong cảnh Mỹ - Tho của Học LạcTư Triều, Bảy TriềuBài Hành – Vân “Từ Hải” “Mật yêng hung”Nay thử hỏi người đứng đầu công buổi tiên khởi là ai?Tống Hữu ĐịnhKinh lịch Hườn hay QuờnPhạm Đăng ĐàngBài Tứ đại khen Tống Hữu Định sùng tu Văn thánh miếuHồ Văn TrungĐặng Thúc LiêngThơ “Quá Sài – Gòn hý viện cảm tác” (Đặng Thúc Liêng)Nguyễn Thành Phương…Chương thứ haiBiết bao nhiêu, nói bấy nhiêu (hồi ký)Ngày 11-11-1922Ngày 31-3-23 và 1-4-23Tư Lung, Chín Tửng, Năm Hy, Tư Mầu, Tư Nhơn, Huyện Đước, Sáu Nhiều, Sáu NgọBảy Nhiêu thuật chuyện đi nghe nhà tài tử Ba Lễ caAnh Bảy Nhiêu, ông bầu CươngTuồng Lục Vân Tiên diễn trong 2 đêm 3-11-23 và 4-11-23Lối ca ra bộ được đưa lên sân khấuMột năm quan trọng đánh dấu tiền đồ cải – lương: 1921 – 1922Tỷ tê tâm sựBài hát cú “Tự thán” của cô Trần Quế AnhBài hát cú “Nhứt điểm tàn đăng”Bài hát cú “Một bóng đèn khuya”Bài hát cú “Hẹn gió thề trăng”Bài hát cú “Nhứt dạ tri tình”Bài hát cú “Đen bạc xưa nay”Bài tứ tuyệt “Nguyệt khuyết”Bài tú tuyệt “ Nguyệt áng”Qua được truông trước còn truông sauCô Năm Phỉ qua mắt bác sĩ Anh TuấnCô Năm Phỉ, bài của K.Q.S viếtVăn – Hí –BanCô Hai Xiêm, Năm Thiên, Hai Nữ, Sông Chung, Cô Bảy Ph. HMộc Quế Anh dâng câyNăm 1924…Phần phụ lụcI. Bài Tứ - đại “Phụng Nghi Đình” (trích tậpThập tài tử)II. Bài Tứ - đại “Ngô trảm Trịnh – Ân” (tập Bát tài tử)III. Bài Tứ - đại “Ngộ trảm Trịnh – Ân”IV. Bài Tứ - đại “Vợ Ngũ Thiệu bị tên”V. Bài Tứ - đại “Vân Tiên”VI. Bài Tứ - đại “Văn minh”VII. Bài Tứ - đại “Tây – Nam – du”VIII. Bài ca đi TâyIX. Bài ca “Khổ sai Côn-Nôn”X. Bài bình bán vắn “Cổ - động tranh thương”…Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuHồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương50 năm mê hát cải lương(Ngày 01-07-2007 )(Hồi ký của học giả Vương Hồng Sển, NXB Trẻ tái bản tháng 4–2007) Viết đã là một thú vui với học giả Vương Hồng Sển, ngoài 50 năm mê hát cải lương, ông còn được bạn đọc biết đến nhiều qua hồi ký Hơn nửa đời hư. Vẫn giọng văn Nam Bộ thuần chất, viết như thủ thỉ kể chuyện, tập hồi ký về loại hình nghệ thuật dân tộc này được thể hiện hấp dẫn bởi lối dẫn chuyện và công phu về mặt tài liệu sưu tầm.Học giả Vương Hồng Sển hoàn thành tập bản thảo 50 năm mê hát vào năm 1966, năm này được giới nghiên cứu xuất xứ nghệ thuật cải lương Nam Bộ chọn làm năm kỷ niệm nửa thế kỷ. Nhưng với kiến thức thu thập được, học giả Vương Hồng Sển muốn lật lại vấn đề rằng mốc thời gian đó đã chính xác chưa. Vì theo 50 năm mê hát, cải lương xuất thân từ dân gian được hát thành bài bản nhờ các thầy đờn góp mặt trong các đám húy kỵ. Sau đó, cải lương được hát ở các rạp chiếu phim cho khán giả ngồi đợi trước khi bộ phim chính thức đến giờ chiếu. Đất Tiền Giang là nơi đầu tiên các chủ rạp chiếu phim đưa cải lương lên sân khấu nhưng lúc đó chưa có bài bản, lớp lang, tuồng tích như sau này. Mãi đến khi mặt trận bình dân ở Pháp tác động đến Việt Nam, các nhà trí thức muốn có một loại hình nghệ thuật mới thể hiện được văn hóa dân tộc nên đã bắt tay vào gầy dựng và phát triển thành cải lương như bây giờ. Trong 50 năm mê hát, người đọc còn gặp lại hình ảnh xuân sắc một thời của những đào, kép lừng danh như: Phùng Há, Năm Phỉ, Năm Châu, Ba Vân... Ngoài ra, còn có một số đoạn nói về giáo sư âm nhạc Trần Văn Khê, rằng giáo sư là con của một “thầy đờn” nổi tiếng ở đất Tiền Giang. Đối với bạn đọc mê nghệ thuật dân tộc và muốn “sưu tầm” các bài bản xưa cũ để ngâm nga thử giọng thì 50 năm mê hát đã có sẵn. THANH KIỀU50 năm mê hát cải lương(Ngày 01-07-2007 )(Hồi ký của học giả Vương Hồng Sển, NXB Trẻ tái bản tháng 4–2007) Viết đã là một thú vui với học giả Vương Hồng Sển, ngoài 50 năm mê hát cải lương, ông còn được bạn đọc biết đến nhiều qua hồi ký Hơn nửa đời hư. Vẫn giọng văn Nam Bộ thuần chất, viết như thủ thỉ kể chuyện, tập hồi ký về loại hình nghệ thuật dân tộc này được thể hiện hấp dẫn bởi lối dẫn chuyện và công phu về mặt tài liệu sưu tầm.Học giả Vương Hồng Sển hoàn thành tập bản thảo 50 năm mê hát vào năm 1966, năm này được giới nghiên cứu xuất xứ nghệ thuật cải lương Nam Bộ chọn làm năm kỷ niệm nửa thế kỷ. Nhưng với kiến thức thu thập được, học giả Vương Hồng Sển muốn lật lại vấn đề rằng mốc thời gian đó đã chính xác chưa. Vì theo 50 năm mê hát, cải lương xuất thân từ dân gian được hát thành bài bản nhờ các thầy đờn góp mặt trong các đám húy kỵ. Sau đó, cải lương được hát ở các rạp chiếu phim cho khán giả ngồi đợi trước khi bộ phim chính thức đến giờ chiếu. Đất Tiền Giang là nơi đầu tiên các chủ rạp chiếu phim đưa cải lương lên sân khấu nhưng lúc đó chưa có bài bản, lớp lang, tuồng tích như sau này. Mãi đến khi mặt trận bình dân ở Pháp tác động đến Việt Nam, các nhà trí thức muốn có một loại hình nghệ thuật mới thể hiện được văn hóa dân tộc nên đã bắt tay vào gầy dựng và phát triển thành cải lương như bây giờ. Trong 50 năm mê hát, người đọc còn gặp lại hình ảnh xuân sắc một thời của những đào, kép lừng danh như: Phùng Há, Năm Phỉ, Năm Châu, Ba Vân... Ngoài ra, còn có một số đoạn nói về giáo sư âm nhạc Trần Văn Khê, rằng giáo sư là con của một “thầy đờn” nổi tiếng ở đất Tiền Giang. Đối với bạn đọc mê nghệ thuật dân tộc và muốn “sưu tầm” các bài bản xưa cũ để ngâm nga thử giọng thì 50 năm mê hát đã có sẵn. THANH KIỀUXem thêm nhiều hơnThu gọnGiúp Bạn Tự Xử Lý 175 Bệnh Thường Gặp(VTV1 Ngày 21/04/2008)(VTV1 Ngày 21/04/2008)Xem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Trẻ
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa cứng
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 8934974065326
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 14x20 cm
  • Cân nặng: 330.00 gam
  • Trang: 312
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải về từ EasyFiles

3.1 mb. tải về

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.8 mb. tải về

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.2 mb. tải về

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí từ LiquidFile

4.7 mb. tải về

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải về trong djvu

4.4 mb. tải về DjVu

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí trong pdf

4.5 mb. tải về Pdf

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí trong odf

4.4 mb. tải về Odf

Hồi Ký 50 Năm Mê Hát, Năm Mươi Năm Cải Lương tải xuống miễn phí trong epub

3.2 mb. tải về EPub