Lại Chơi Với Lửa Bởi Linda Lê
Lại Chơi Với Lửa tải về miễn phí cuốn sách
Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Lại Chơi Với Lửa sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảLinda LêVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảLinda Lê sở hữu một quyền năng bí hiểm của nhà văn: dùng các từ và các câu làm rạn nứt và xô lệch bề mặt mọi sự vật hay ý thức con người mà chúng cảm thấy xứng đáng được chạm tới. Cõi thế giới của Lại Chơi Với Lửa hay những tác phẩm khác của Linda Lê u tối khó lường, chỉ biết rằng rất có khả năng càng đi thêm sự u tối sẽ càng dày đặc hơn. Thế nhưng cái đẹp của văn chương sẽ kín đáo mà ngạo nghễ hiện ra từ những tăm tối ấy, mạnh mẽ hơn mọi thứ đèm đẹp của câu từ mà người ta vẫn gặp ở khắp mọi nơi. "Bữa trước tối hôm ấy, lúc nửa đêm, anh ngồi đọc sách ở bàn làm việc. Từ một tuần rồi anh bị cúm nên tâm trí anh có phần lơ đãng. Cơn sốt khiến các hàng chữ nhảy múa trước mắt anh. Anh cố cưỡng nhưng hai hàng mi vẫn sụp xuống. Càng lúc anh càng đờ đẫn. Anh lắc mạnh đầu, lại cầm quyển sách lên. Anh đang đọc câu chót một chương chấm dứt bằng từ sách. Thình lình, từ ấy tách ra khỏi trang giấy, nhảy vọt lên cắn vào cổ người đọc. Phénix cảm thấy nhói đau, như bị kim chích. Sau đó tất cả đều mơ hồ. Khi thức dậy lúc bốn giờ sáng, anh vội tìm xem từ ấy còn trong trang sách không. Nó vẫn còn đó. Chưa hề nhúc nhích, rực rỡ sắc huy hoàng đen nhánh và đáng lo ngại. Phénix đi soi gương. Cổ anh chẳng mảy may vết thương nào. Tuy thế anh vẫn tin chắc mình đã bị cắn bởi một từ.Câu chuyện làm chúng tôi cười chảy nước mắt. Ai cũng khen ngợi sáng tạo của Phénix. Chúng tôi chắc chắn anh đã bịa ra cho chúng tôi giải trí. Nhờ hơi rượu, anh đã dựng nên một bầu không khí rùng rợn cho sự cố, và chúng tôi nghĩ đó là tuyệt đỉnh tài ba và quái ác. Chúng tôi ngờ anh ấp ủ trong đầu một truyện huyễn tưởng và muốn thử xem nó tác động lên chúng tôi như thế nào. Cả bọn đều khuyến khích anh viết bài ấy ra. Anh nhếch một nụ cười buồn và từ biệt chúng tôi. Đấy là lần cuối cùng Phénix xuất hiện. Chúng tôi không biết gì về anh nữa suốt ba tuần lễ sau đó, rồi được tin anh chết. Điện thoại của anh đã cắt. Hộp thư đầy ngập. Chúng tôi cứ ngỡ anh đi tìm cảm hứng ở những chân trời khác. Tôi là người đầu tiên được biết anh tự sát - nhưng đây không phải là từ thích ứng cho cái chết lạ lùng này, như chúng tôi hiểu ra với những sự cố tả lại trong nhật ký của anh. Tập vở ấy, không dày lắm, đã được trao lại cho tôi, theo ý nguyện người chết. Tôi chép lại nơi đây những trang cuối cùng, có lẽ sẽ giúp ta hiểu được chuyện vừa thê lương vừa kinh nghi này." Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuĐọc "Lại chơi với lửa" của Linda Lê: Quyền năng của chữNhư một mê cung, những truyện ngắn trong tập Lại chơi với lửa (1) của Linda Lê bắt người đọc cuốn theo từng con chữ, với một không khí căng thẳng ngộp thở và càng lúc càng đi vào những vòng xoáy trôn ốc không thể thoát ra được. Để rồi một cái kết đến bất ngờ, rất tỉnh táo và lạnh lùng khiến ta choáng váng.Đó là thế giới kỳ lạ của những con người dị biệt với rất nhiều huyễn tưởng, những kẻ "buông thả mình trọn vẹn vào sách vở", những kẻ cô độc kỳ quái trong cái thế giới sáng tạo "đam mê sách vở dẫn anh đến điên dại", những kẻ trở thành nạn nhân cho cái thế giới ma quái của anh ta.Rất nhiều truyện ngắn trong tập truyện của Linda Lê là những nhà văn. Đó là những nhà văn đơn độc, cô độc và luôn sống trong "cảm thức thất bại". Trong truyện ngắn Người khách, nhân vật chính là một nhà văn viết: "Thường thì những ngày tháng soạn thảo một cuốn sách tôi mỏi mòn vì ngờ vực và khi xong thì kiệt quệ với cảm thức thất bại". Còn trong truyện Con nhện thì: "Tôi đã tưởng, trở thành kẻ làm văn, tôi sẽ lớn lên trong mắt mình và đứa trẻ hãi hùng sẽ biết cách, bằng tấm khiên chữ nghĩa, đương đầu với cái bóng tàn độc khổng lồ. Đôi lần gắng gỏi văn chương lại tăng thêm khiếp hãi thay vì giải thoát cho tôi"...Cái thế giới đơn độc, dị biệt và bị chữ ám của những người viết này khiến họ trở thành nạn nhân của cái thế giới kỳ quái do chính mình tạo ra, bằng ảo giác, bằng huyễn tưởng, sự điên rồ không lối thoát và cuối cùng dẫn đến những cái chết - vụ giết người kỳ dị không kém. Trong truyện ngắn Con ruồi, nhà văn chọn con ruồi là một nàng thơ để làm cảm hứng sáng tạo trong thế giới đơn độc của mình, đến nỗi "chữ hoá thành ruồi" và cuối cùng trở thành xác chết "hiến sinh cho ruồi". Trong Vết cắn, một người đam mê sách vở đến điên dại: "Anh đang đọc câu chót một chương chấm dứt bằng từ sách. Thình lình, từ ấy tách ra khỏi trang giấy, nhảy vọt lên cắn vào cổ người đọc". Cuối cùng, kẻ đam mê sách vở điên dại ấy cũng tự sát, để lại những trang viết cuối cùng là đoạn nhật ký kể về 20 ngày hoá thân kỳ lạ, "vừa thê lương vừa kinh nghi". Trong Lọ mực, một truyện ngắn mang màu sắc ngụ ngôn chính trị, giọng nói trong lọ mực ra lệnh cho nhân vật xưng tôi, một "ghost writer" (2) cho tên độc tài chính trị lao đến giết chết ông chủ của mình bằng 13 nhát dao. Trong Ngày Bonel gặp người viết điếu văn khóc mình thì cuối cùng cả nhà phê bình và nhà văn đều chết trong một vụ án mạng với sự bí ẩn không lời giải mà chỉ có hai người họ biết, trong cuộc gặp gỡ đầu tiên và cũng là cuối cùng giữa họ.Rất nhiều tầng ý nghĩa ẩn dụ trong những câu chuyện siêu thực và kinh dị khó có thể lý giải, và đôi lúc cũng chẳng cần phải cố để lý giải. Trong Con mắt của Brion, một truyện ngắn có lẽ là "kinh dị" nhất trong tập truyện này, kể về Brion, một cậu bé được sinh ra ở vùng nhiệt đới. Sau một tai nạn, nó bị mắc một chứng bệnh kỳ lạ về mắt mà không một bác sĩ nhãn khoa nào có thể chữa khỏi, chứng bệnh "nhìn thế giới toàn được tô màu hồng". Brion thấy tuyệt vọng và từ tuyệt vọng trở thành giận dữ và ra tay hành động. Tội ác đầu tiên của nó là một con mèo, nhưng thấy "cay đắng vì mình đặc biệt thế này mà chỉ giết một con mèo". Brion tiếp tục ra tay, danh sách của nó nối dài, từ một con bé bị nó bắn ná thun đến mù mắt, một ông già mù bị đẩy xuống vực sát mép biển, một đứa bạn thân bị chết trôi, một chuyến tàu bị trật bánh khỏi đường ray với 50 xác chết, một đứa trẻ sơ sinh chết do phòng hộ sinh bất ngờ bị hỏng hệ thống sưởi... Nó lớn lên cùng với những vụ giết người càng lúc càng man rợ nhưng vẫn giấu mình đằng sau vẻ ngoài dễ thương và đa cảm như mẹ nó nghĩ. Nạn nhân tiếp theo là bố mẹ nó. Cuối cùng nó chỉ còn lại một mình trơ trọi trên đời. "Brion đã hy vọng cứ gây đổ máu nó sẽ tô được một màu khác lên thế giới, nhưng tất cả vẫn cứ hồng một cách thê thảm". Hắn nghĩ đến chuyện lấy vợ, bởi nghe nói: "hễ lập gia đình là hết thấy đời màu hồng", nhưng trong đêm tân hn, hắn lại nghe vợ thì thầm bên tai: "Em phải cho anh hay một bí mật, em mắc một chứng bệnh kỳ quặc, em thấy đời màu hồng". Một cái kết thật sốc, như câu cuối cùng của truyện "Và nó cảm thấy một lưỡi dao đâm ngập vào bụng mình".Phần cuối của tập truyện ngắn gồm những truyện ngắn hiện thực hơn nhưng đâu đó vẫn mang không khí siêu thực: Sợi tóc, Giàn giáo, Mổ xẻ một ảo tưởng, Nói với tôi đi, Con nhện. Nếu phần đầu là những truyện ngắn hư cấu rõ nét thì những truyện ngắn này cho thấy một Linda Lê đời hơn và gần hơn với thân phận của kiếp người, của cõi u minh dày đặc, của những ảo tưởng bị mổ xẻ, của cái ác thắng thế: "Toàn bộ minh triết trên đời này đều vô dụng trước sự điên rồ tìm huỷ diệt kẻ khác". (Con nhện). Đâu đó, trong một vài truyện còn mang dấu ấn tiểu sử của tác giả.Truyện ngắn cuối cùng của tập, Tiếng ngoài hình là một truyện khá độc lập, tách biệt khỏi mê lộ văn chương chung của cả tập nhưng vẫn mang cái không khí của những kẻ trong thế giới sáng tạo điên rồ, bệnh hoạn, hoang tưởng và hư vô. Một truyện ngắn cho thấy Linda Lê của niềm đam mê điện ảnh bên cạnh văn chương."Giữa hư vô và khổ não, tôi chọn khổ não", câu nói của William Faulkner, là cứu cánh cho nhân vật cô gái, người tự thú nhận, "đời tôi là một hư vô không viết hoa", một kẻ mắc kẹt vào một cuộc tình mười năm, làm một nô lệ tinh thần và vật chất cho một tay đạo diễn hoang tưởng, giả dối, ích kỷ và bệnh hoạn nghĩ mình là vĩ nhân nhưng mãi mãi là một kẻ thất bại toàn tập. Điều khiến cô gái nhận ra bộ mặt của gã sau một thời gian dài chung sống mà không đủ can đảm để thoát ra khỏi gã, có lẽ bởi vì gã đã đưa cô, từ một con bé tỉnh lẻ lên Paris bước vào với thế giới điện ảnh của những bậc kỳ tài... Lê Hồng LâmXem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Lại Chơi Với Lửa và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.
Lại Chơi Với Lửa chi tiết
- Nhà xuất bản: Nxb văn học
- Ngày xuất bản:
- Che: Bìa mềm
- Ngôn ngữ:
- ISBN-10: 8936024915346
- ISBN-13:
- Kích thước: 12 x 20 cm
- Cân nặng: 220.00 gam
- Trang: 221
- Loạt:
- Cấp:
- Tuổi tác:
Lại Chơi Với Lửa từ các nguồn khác:
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Lại Chơi Với Lửa tải về từ EasyFiles |
5.9 mb. | tải về |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí từ OpenShare |
4.1 mb. | tải về |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí từ WeUpload |
4.8 mb. | tải về |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí từ LiquidFile |
3.5 mb. | tải về |
Lại Chơi Với Lửa từ các nguồn khác
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Lại Chơi Với Lửa tải về trong djvu |
3.3 mb. | tải về DjVu |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí trong pdf |
5.1 mb. | tải về Pdf |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí trong odf |
4.3 mb. | tải về Odf |
Lại Chơi Với Lửa tải xuống miễn phí trong epub |
5.8 mb. | tải về EPub |
Lại Chơi Với Lửa Sách lại
-
svenoujla
Sven Oujla svenoujla — I've had this book on my shelf for ages (a gift years ago from a friend), and was tired of looking at it sitting there, so I decided to finally read the damn thing. Loh is a gifted and witty writer, but this collection of columns from various L.A. publications is now very, very dated, concerning itself with topics such as Baywatch and Ikea. Her depiction of L.A. as a vast cultural wasteland is certainly nothing new. I don't know what she's doing these days, but I hope she's moved on to better things.
-
_dam_acobs_hoto
Adam Jacobs _dam_acobs_hoto — Embassytown by China Miéville: “A quirk of psyche and phonetics” (This review is spoiler-free!) Fans of the eloquent and endlessly imaginative China Miéville have been blessed by his recent annual output, with the third book in three years coming out this May. After the previous genre-benders which melded murder mystery with metaphysical weirdness (2009′s The City & the City), and urban fantasy with theological satire (last year’s Kraken), the latest novel Embassytown once again mashes together incongruent elements of fiction to create something beautiful, bleak and terrifying. Embassytown combines planetary science-fiction with colonial novel, lingual exploration with zombie apocalypse. It is megahours in our universe’s future (all lengths of time are given in hours and multiples of, due to the difficulty of standardising day and year length over thousands of colonised planets), and the nation of Bremen has established a colony on the far-off planet Arieka: Embassytown, a human ghetto-cum-bureaucratic facility smackdab in the middle of the indigenous species’ only city. The natives are the Ariekei, known to humans as the Hosts—and gracious hosts they are, as they provide food and wondrous biotechnology for the settlers, asking virtually nothing in exchange. However, there is a bit of a communication hurdle as the Hosts’ method of speech is physiologically impossible for humans to copy. That is until a breakthrough occurs, and specially trained-and-altered humans known as Ambassadors are finally able to speak to the Hosts. Things go peachily for a time, until the Bremen capitol, unprecedented, sends a new Ambassador to join the embassy’s Staff. This Ambassador is different in a remarkable way to all those who have come before, and the effect on the Hosts is unexpected and disastrous. Horror ensues in typical Miéville fashion. The protagonist, who narrates in first-person, is Avice Benner Cho, an Arieka-born human who has returned to her home planet after spending her early adulthood as a career Immerser — a rare human capable of withstanding the severe physiological and psychological effects of travelling through the sub-reality shortcuts of the universe, known as the Immer. Being unaffected by what makes most travellers need to spend journeys frozen in sleep, she helps crew ships all over the universe, in Bremen territory and elsewhere. In a 50-page prologue (or “proem” as Miéville prefers), Avice provides insight into life growing up in Embassytown, as well as describing the wider universe, its sights and its inhabitants, ever so briefly. This honestly could have been a novel in itself because Miéville’s universe is so packed with detail and tantalising hints of whole worlds. I can only hope that more novels in this universe are floating around that shaved head of his. Soon after the book starts, Avice returns home and the book spends the rest of its length literally grounded on Arieka, with no further spaceship adventure to be had. It’s of no matter though, as what happens on the ground is incredibly gripping, and Avice is a smart, likeable protagonist who conveys events with the same terror and bewilderment as we feel while we read. However I’m not going to spoil anything, so you’ll have to find out what happens in May. Miéville has often been praised for being able to write settings that seem like they are alive, but that’s especially true here, as the greater city that Embassytown resides within is quite literally alive — buildings, machines, vehicles and weapons alike are all grown by the biotech-proficient Hosts. The inanimate are all too animate, with skeletons, organs, organelles and bodily fluids being possessed by everything imaginable. It’s creepy and strangely beautiful to read about the “avenues of meat-trees”, and skin-walled houses with grotesque anti-bodies scuttling about securing the place from intruders. The Hosts themselves are creepy and hard to hold a picture of in the mind’s eye: they are described as insectile and equine, with sharp hooves and coral-like eyes. It’s weird, but hey, it’s China Miéville. Equally inventive is the bizarre language system Miéville has come up with for the Hosts. They cannot speak about something unless it is true, and has happened. That means no lies (although they put on popular Lie Festivals in which they compete to try to say untrue sentences), no speculation, no metaphors. To even be able to speak of abstract concepts they have to engineer similes, often with the help of humans. Avice herself is a simile: as a child, she performed a small act for the Hosts so they could canonise her in their Language. Avice becomes “the girl who was hurt and ate what was given to her”, from then on used as a figure of speech by the Hosts in various manners, whether in debates or philosophy, always opaque in meaning to humans. The mechanical aspect of the Hosts’ language is also strange, hence the need of specialised humans to speak it (the Ambassadors are some of the most fascinating characters in the book); and to represent this particular lingual quirk on the page requires a trick of typography that makes me wonder how well this book is going to be rendered on people’s Kindles, or how the audiobook version is going to handle it. I guess we’ll all find out in May. The book is beautifully and baroquely written, most similar in style to his Bas-Lag works: Perdido Street Station, The Scar and Iron Council. Many pieces of science fiction jargon are given a Miéville twist: “alien” becomes “exoterre”, “human” is usually rendered as “Terre”, “stasis” becomes “sopor”, “slower than light” becomes “sublux”, and so on. Talk of “trids” rather than “holograms” and “corvids” rather than “ships” helps to differentiate Miéville’s universe from the usual science fiction writing. He also co-opts foreign words such as the German adjective “manchmal” to distinguish reality from the bizarre Immer. One stylistic choice was actually a bit distracting while I was reading: the frequent use of “megahours” and “kilohours” (while necessary in-universe, as I mentioned above) had me calculating on my iPhone so I could get an idea of exactly how long a span of time 250 kilohours, for instance, is. Miéville has explored colonial themes in the past in the world of Bas-Lag, such as with the plight of the Stiltspear in Iron Council. This novel could admittedly have been another Bas-Lag book, the bizarreness of the biology and biotechnology are very evocative of his earlier fantasy triptych; just change planets to continents and spaceships to, well, ships. However the themes of colonialism and the inevitable destruction of native culture work just as well, or even better, in a far-future science fiction setting, and readers, even those die-hard fans waiting for a fourth Bas-Lag book, will really appreciate Miéville stepping into a fresh genre. As well as science-fiction and colonial literature, he folds in zombie horror pastiche, with a sneaky reference to George Romero’s films nodding to this. Above all this however, this is a novel about the difficulty of communicating with, and understanding the workings of, alien minds. I realised about half way into the book that it reminded me a bit (not a lot) of Orson Scott Card’s Speaker For The Dead; not that this is a first-contact novel (no, first contact happened megahours before the events of the book!), but there are similarities in the ideas regarding trying to talk to other sentient beings, and hoping to hell that they don’t misinterpret you. Card just couldn’t have done it with such disturbing and stylistic flair as this.