Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh Bởi Đặng Văn Hưng

Được viết bởi:

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảĐặng Văn HưngĐặng Văn HưngVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảNguyễn Văn ThạcNguyễn Văn ThạcVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảMãi mãi tuổi hai mươi là cuốn nhật ký của liệt sĩ Nguyễn Văn Thạc (1952-1972) viết từ ngày nhập ngũ 2-10-1971 đến ngày 24-5-1972 do NXB Thanh Niên vừa giới thiệu chiều 4-5-2005 là cuốn nhật ký dày dặn và khá hoàn chỉnh đầu tiên được xuất bản.Nhà thơ, nhà báo Đặng Vương Hưng cùng với việc biên soạn Những lá thư chiến tranh đã sưu tầm, giới thiệu tập nhật ký này.Mặc dù anh lính sinh viên Nguyễn Văn Thạc (hy sinh ở thành cổ Quảng Trị) đã từng viết trong nhật ký: Cả những trang nhật ký bây giờ cũng vá víu bằng chục, trăm, nghìn mụn vá - mà nào những mụn vá ấy có sạch sẽ, có đẹp đẽ và đáng nhìn đâu - tất cả đều mơ hồ, tất cả đều mòn cũ và chán ngắt... thì những trang viết của anh vẫn xứng đáng được đón nhận. Điều đáng tiếc là khi rời Hà Tĩnh để vào chiến trường miền nam - trong khoảng hai tháng cuối cùng của đời mình - Nguyễn Văn Thạc không để lại dòng nhật ký nào.Nguyễn Văn Thạc là người yêu văn chương, anh đã từng đoạt giải nhất thi học sinh giỏi văn toàn quốc lớp 10 - đã mơ hồ cảm thấy sự ra đi mãi mãi của mình - dù điều này cũng bình thường với người lính trận. Anh viết có văn, bởi thế nó dễ đọc và điều quan trọng là không quá lên gân và không quá sa đà vào chuyện riêng tư vụn vặt. Cũng là linh cảm khi anh nghĩ cuốn nhật ký được đặt tên là chuyện đời này - nếu như tôi không trở lại, ai sẽ thay tôi viết tiếp những dòng sau này....Nếu như có linh hồn, hy vọng ở thế giới bên kia anh sẽ an lòng vì người đọc nhật ký của anh hôm nay càng yêu mến anh hơn, dù anh không kịp chữa những âm bằng âm trắc trong cấu trúc một câu văn vội vàng và bụi bặm.Nhà văn Đức Anna Seghers có tiểu thuyết: Những người chết còn trẻ mãi. Những người lính chết trẻ còn mãi tuổi thanh xuân và luôn là một biểu tượng đẹp, trong sáng đến nao lòng. Thời gian khắc nghiệt vô chừng, nó làm người ta già nua, cùn mòn, nhạt nhẽo đi, thậm chí trở nên tầm thường, nhỏ bé nữa. Điều ao ước của anh ngày mai, những trang giấy còn lại đằng sau sẽ toàn là những dòng vui vẻ và đông đúc... là điều không thể, nhưng thật đáng yêu vì nó là những lời của một người lính yêu đời, yêu người, yêu cái đẹp đang tuổi 20.Báo chí giới thiệuMãi Mãi tuổi hai mươi - Nhật ký thời chiến tranhXem thêmThu gọnTrang sách cuộc đời anhBạn trẻ thân mến, trên tay bạn đang là một cuốn sách bình thường như bao cuốn sách khác bạn đã thấy và đã cầm lên trong đời, nhưng tôi mong bạn tĩnh tâm lại giây phút, nhìn vào chân dung một con người hiện hình trên bìa và đọc vào dòng chữ dưới tên sách.Khi đó bạn sẽ cảm thấy tay mình như trĩu xuống và tim mình đập gấp lên. Trên tay bạn bây giờ không phải là cuốn sách bình thường nữa, không phải là cuốn sách nữa, mà là một cuộc đời, một số phận. Bạn sẽ đọc vào trang sách và bạn sẽ thấy mình đang đọc một trái tim, đọc một tâm hồn của một con người (*).Bạn trẻ thân mến, người bạn gặp trên trang sách này là một người trai Hà Nội. Khi anh bước chân vào ngưỡng cửa đại học là khi cuộc chiến tranh VN đang thời kỳ căng thẳng, ác liệt nhất.Anh học giỏi, cả “xã hội” và “tự nhiên” như thời ấy thường nói, nghĩa là cả văn và toán, ở trung học anh đoạt giải nhất thi học sinh giỏi văn toàn miền Bắc, ở đại học anh là sinh viên xuất sắc của khoa toán - cơ đại học Tổng hợp Hà Nội. Anh có thể được chọn một con đường khác vào đời. Nhưng anh, và cả thế hệ anh, năm tháng ấy đã cởi áo sinh viên khoác lên mình áo lính. Không có sự lựa chọn nào khác khi tổ quốc lâm nguy.Và anh, như một người trai thế hệ, đã chấp nhận và dấn thân. Dấn thân không theo nghĩa hiện sinh mà theo nghĩa yêu nước.Bạn trẻ thân mến, người trai Hà Nội ấy đã vĩnh viễn nằm xuống mảnh đất Quảng Trị hơn 30 năm về trước. Hôm nay, sau 30 năm ngày chiến tranh khép lại, bạn đang có trên tay mình những tâm tình của anh qua cuốn sổ nhật ký quân ngũ anh ghi trong quãng thời gian huấn luyện tân binh.Anh trải lòng mình chân thật qua những cảm nhận lắng nghe hồn nhiên, tinh tế rung động trước những vùng đất anh qua, những con người anh gặp, của một hồn thơ đang khao khát bộc lộ, một tình yêu khao khát tỏ bày, một đầu óc khao khát nhận thức.Anh ghi cho mình và chỉ cho mình thôi. Cuốn sổ này anh gọi là “Chuyện đời”. Bây giờ bạn đọc nó bạn sẽ thấy nó vừa là nhật ký, vừa như một cuốn sổ tự tu dưỡng, lại vừa như những ghi chép sáng tác văn học. Những con chữ ở đây, bạn hãy nhớ, đã được ghi bằng bút mực trên đường hành quân. Nét mực còn nguyên và những gì chứa đựng trong chữ thì còn mãi.Bạn trẻ thân mến, có một tình yêu của một lứa đôi Hà Nội nơi cuốn sách bạn đang đọc. Một tình yêu lý tưởng tiêu biểu của thanh niên thời chiến tranh ấy. Chàng trai ra trận, cô gái đi học xa, tình yêu vượt thời gian và không gian chín lên trong tình cảm nhớ thương mong ngóng đợi chờ hi vọng của hai người.Chị đã hỏi anh câu hỏi hạnh phúc là gì khi hai người còn là học sinh. Câu hỏi hạnh phúc bao lứa đôi thời chiến đã hỏi và tìm cách định nghĩa cho mình, cho người mình yêu. Và khi vào lính anh đã viết thư cho chị hẹn ngày 30-4-1975 anh về gặp chị và sẽ trả lời. Bạn có ngạc nhiên không khi thấy một sự trùng hợp kỳ diệu đến thế!Lời hẹn hò như tiên tri ấy của Nguyễn Văn Thạc đã ngân một nốt trầm lắng trong lòng người con gái anh yêu, trong lòng những người cùng thế hệ, và đọng lại hôm nay một niềm bi tráng. Ngày 30-4-1975 đã qua nhưng Nguyễn Văn Thạc không về, bao nhiêu người nữa như anh không về. Câu hỏi hạnh phúc vẫn đi tìm câu trả lời ở phía trước...Cuốn sổ ghi chép này dừng lại tại ngã ba Đồng Lộc ngày 3-6-1972 khi anh chuẩn bị vào chiến trường. Những dòng cuối cùng anh viết dường như gấp gáp: “Kính chào hậu phương. Chào gia đình và người tôi yêu. Đêm nay tôi đi. Nhất định có ngày trở về thủ đô yêu quí của lòng tôi”.Hơn một tháng sau anh đã hi sinh khi tuổi chớm hai mươi. Cũng như bao người lính khác, anh bình thản vào trận, bình thản biết mình có thể ngã xuống. Và cái anh để lại cho đời, khi sự sống đã hiến dâng cho đất nước, là cuốn sổ ghi chép này và những bức thư gửi cho gia đình và người con gái anh yêu.Người trai Hà Nội đang trò chuyện với bạn về mình, về thế hệ mình trên những trang sách này có một cái tên bình dị: Nguyễn Văn Thạc. Anh viết cái sống của mình khi đang là anh lính binh nhì.Và trước khi để bạn đọc ngẫm vào trang viết cuộc đời anh, tôi xin dẫn lại những dòng anh gửi gắm lại cho bạn, cho tôi, cho tất cả những ai đang được sống hôm nay: “Ừ, nếu như tôi không trở lại - Ai sẽ thay tôi viết tiếp những dòng sau này? Tôi chỉ ao ước rằng ngày mai, những trang giấy còn lại đằng sau sẽ toàn là những dòng vui vẻ và đông đúc. Đừng để trống trải và bí ẩn như những trang giấy này”.Bạn trẻ thân mến, bạn có cuốn sách này chưa? Và bạn đã dọn mình để bước vào khoảng “trống trải và bí ẩn” của một con người mãi mãi tuổi hai mươi chưa?PHẠM XUÂN NGUYÊN ( TT 21/05/05)Bạn trẻ thân mến, trên tay bạn đang là một cuốn sách bình thường như bao cuốn sách khác bạn đã thấy và đã cầm lên trong đời, nhưng tôi mong bạn tĩnh tâm lại giây phút, nhìn vào chân dung một con người hiện hình trên bìa và đọc vào dòng chữ dưới tên sách.Khi đó bạn sẽ cảm thấy tay mình như trĩu xuống và tim mình đập gấp lên. Trên tay bạn bây giờ không phải là cuốn sách bình thường nữa, không phải là cuốn sách nữa, mà là một cuộc đời, một số phận. Bạn sẽ đọc vào trang sách và bạn sẽ thấy mình đang đọc một trái tim, đọc một tâm hồn của một con người (*).Bạn trẻ thân mến, người bạn gặp trên trang sách này là một người trai Hà Nội. Khi anh bước chân vào ngưỡng cửa đại học là khi cuộc chiến tranh VN đang thời kỳ căng thẳng, ác liệt nhất.Anh học giỏi, cả “xã hội” và “tự nhiên” như thời ấy thường nói, nghĩa là cả văn và toán, ở trung học anh đoạt giải nhất thi học sinh giỏi văn toàn miền Bắc, ở đại học anh là sinh viên xuất sắc của khoa toán - cơ đại học Tổng hợp Hà Nội. Anh có thể được chọn một con đường khác vào đời. Nhưng anh, và cả thế hệ anh, năm tháng ấy đã cởi áo sinh viên khoác lên mình áo lính. Không có sự lựa chọn nào khác khi tổ quốc lâm nguy.Và anh, như một người trai thế hệ, đã chấp nhận và dấn thân. Dấn thân không theo nghĩa hiện sinh mà theo nghĩa yêu nước.Bạn trẻ thân mến, người trai Hà Nội ấy đã vĩnh viễn nằm xuống mảnh đất Quảng Trị hơn 30 năm về trước. Hôm nay, sau 30 năm ngày chiến tranh khép lại, bạn đang có trên tay mình những tâm tình của anh qua cuốn sổ nhật ký quân ngũ anh ghi trong quãng thời gian huấn luyện tân binh.Anh trải lòng mình chân thật qua những cảm nhận lắng nghe hồn nhiên, tinh tế rung động trước những vùng đất anh qua, những con người anh gặp, của một hồn thơ đang khao khát bộc lộ, một tình yêu khao khát tỏ bày, một đầu óc khao khát nhận thức.Anh ghi cho mình và chỉ cho mình thôi. Cuốn sổ này anh gọi là “Chuyện đời”. Bây giờ bạn đọc nó bạn sẽ thấy nó vừa là nhật ký, vừa như một cuốn sổ tự tu dưỡng, lại vừa như những ghi chép sáng tác văn học. Những con chữ ở đây, bạn hãy nhớ, đã được ghi bằng bút mực trên đường hành quân. Nét mực còn nguyên và những gì chứa đựng trong chữ thì còn mãi.Bạn trẻ thân mến, có một tình yêu của một lứa đôi Hà Nội nơi cuốn sách bạn đang đọc. Một tình yêu lý tưởng tiêu biểu của thanh niên thời chiến tranh ấy. Chàng trai ra trận, cô gái đi học xa, tình yêu vượt thời gian và không gian chín lên trong tình cảm nhớ thương mong ngóng đợi chờ hi vọng của hai người.Chị đã hỏi anh câu hỏi hạnh phúc là gì khi hai người còn là học sinh. Câu hỏi hạnh phúc bao lứa đôi thời chiến đã hỏi và tìm cách định nghĩa cho mình, cho người mình yêu. Và khi vào lính anh đã viết thư cho chị hẹn ngày 30-4-1975 anh về gặp chị và sẽ trả lời. Bạn có ngạc nhiên không khi thấy một sự trùng hợp kỳ diệu đến thế!Lời hẹn hò như tiên tri ấy của Nguyễn Văn Thạc đã ngân một nốt trầm lắng trong lòng người con gái anh yêu, trong lòng những người cùng thế hệ, và đọng lại hôm nay một niềm bi tráng. Ngày 30-4-1975 đã qua nhưng Nguyễn Văn Thạc không về, bao nhiêu người nữa như anh không về. Câu hỏi hạnh phúc vẫn đi tìm câu trả lời ở phía trước...Cuốn sổ ghi chép này dừng lại tại ngã ba Đồng Lộc ngày 3-6-1972 khi anh chuẩn bị vào chiến trường. Những dòng cuối cùng anh viết dường như gấp gáp: “Kính chào hậu phương. Chào gia đình và người tôi yêu. Đêm nay tôi đi. Nhất định có ngày trở về thủ đô yêu quí của lòng tôi”.Hơn một tháng sau anh đã hi sinh khi tuổi chớm hai mươi. Cũng như bao người lính khác, anh bình thản vào trận, bình thản biết mình có thể ngã xuống. Và cái anh để lại cho đời, khi sự sống đã hiến dâng cho đất nước, là cuốn sổ ghi chép này và những bức thư gửi cho gia đình và người con gái anh yêu.Người trai Hà Nội đang trò chuyện với bạn về mình, về thế hệ mình trên những trang sách này có một cái tên bình dị: Nguyễn Văn Thạc. Anh viết cái sống của mình khi đang là anh lính binh nhì.Và trước khi để bạn đọc ngẫm vào trang viết cuộc đời anh, tôi xin dẫn lại những dòng anh gửi gắm lại cho bạn, cho tôi, cho tất cả những ai đang được sống hôm nay: “Ừ, nếu như tôi không trở lại - Ai sẽ thay tôi viết tiếp những dòng sau này? Tôi chỉ ao ước rằng ngày mai, những trang giấy còn lại đằng sau sẽ toàn là những dòng vui vẻ và đông đúc. Đừng để trống trải và bí ẩn như những trang giấy này”.Bạn trẻ thân mến, bạn có cuốn sách này chưa? Và bạn đã dọn mình để bước vào khoảng “trống trải và bí ẩn” của một con người mãi mãi tuổi hai mươi chưa?PHẠM XUÂN NGUYÊN ( TT 21/05/05)Xem thêmThu gọnSống Đọa Thác ĐàyNHÀ VĂN MẠC NGÔN43 năm thai nghén Sống đọa thác đày(Ngày 30-01-2007)Sống đọa thác đày - cuốn tiểu thuyết từng gây xôn xao văn đàn Trung Quốc của nhà văn Mạc Ngôn vừa được Công ty Văn hóa Phương Nam mua bản quyền phát hành tại Việt Nam, từ ngày 18-1. Cộng tác viên Báo Người Lao Động đã có dịp trò chuyện với nhà văn Mạc Ngôn về cuốn tiểu thuyết đang gây sự chú ý này .NHÀ VĂN MẠC NGÔN43 năm thai nghén Sống đọa thác đày(Ngày 30-01-2007)Sống đọa thác đày - cuốn tiểu thuyết từng gây xôn xao văn đàn Trung Quốc của nhà văn Mạc Ngôn vừa được Công ty Văn hóa Phương Nam mua bản quyền phát hành tại Việt Nam, từ ngày 18-1. Cộng tác viên Báo Người Lao Động đã có dịp trò chuyện với nhà văn Mạc Ngôn về cuốn tiểu thuyết đang gây sự chú ý này . Cộng tác viên: Cuốn sách dày hơn 800 trang, vậy ông đã viết nó trong bao lâu? - Nhà văn Mạc Ngôn: Thời gian đặt bút viết chỉ có 43 ngày, nhưng thực ra tôi đã nghiền ngẫm nó suốt 43 năm qua. Bởi câu chuyện và các nhân vật được miêu tả trong đó đều được tôi suy nghĩ suốt nhiều năm, gần như họ đã song hành với tôi, chiếm hơn nửa thời gian trong cuộc đời tôi. Do vậy tôi cho rằng họ cần phải trở thành những nhân vật quan trọng trong tiểu thuyết.. Có phải Mặt Xanh - nhân vật quan trọng nhất trong Sống đọa thác đày - có nguyên mẫu thật ở ngoài đời? - Đúng vậy. Nhân vật này được bắt nguồn từ hình tượng người nông dân hàng xóm nhà tôi trước đây. Lúc đó là đầu thập niên 60, tôi còn đang học tiểu học. Cứ vào tiết học thứ hai mỗi sáng khi chúng tôi đang tập thể dục, người nông dân cương quyết làm cá thể này lại đẩy một chiếc xe bò bánh gỗ cổ lỗ sĩ đi ngang qua trường tôi. Tiếng bánh xe kêu kinh người. Đi cùng ông ta là bà vợ chân nhỏ và con lừa chân bị tật. Mỗi khi trời mưa hoặc đường ướt, chiếc xe lại để lại những dấu xe hằn sâu. Và ông ta cũng để lại trong tôi hình ảnh rất sâu đậm. Đặc biệt tới thập niên 80, sau khi đã cải cách mở cửa, ý thức làm cá thể của Mặt Xanh trong trào lưu tập thể có sự tham khảo phản diện. Nguyên nhân là do có nhận thức và phán đoán mới. Cứ như vậy, hình tượng về một nhân vật như thế cứ rõ nét dần trong lòng tôi. Tôi biết sớm muộn gì, tôi cũng sẽ viết về anh ta, nhưng chưa có cơ hội. Một lần tới thăm một ngôi miếu ở Thừa Đức, tôi nhìn thấy một nhóm tượng phù điêu tượng trưng về sáu kiếp luân hồi, tôi vụt nảy ra ý tưởng dùng nó làm kết cấu cho cuốn Sống đọa thác đày.. Nghe nói ông nghiên cứu về Phật giáo đã nhiều năm nay? - Làm gì có, tôi không hề nghiên cứu gì về Phật giáo cả, có thể nói là tương đối vô thần. Tôi cũng như những người bình thường khác thôi.. Như vậy ý tưởng viết Sống đọa thác đày là hoàn toàn bất chợt? - Đúng thế. Như thể tâm hồn gặp phải đám lửa bùng lên, cánh cửa tâm hồn chợt mở. Tôi cảm thấy sáu kiếp luân hồi có thể biến thành một dạng phương pháp kết cấu tiểu thuyết và phải thông qua nó, hoặc thông qua đôi mắt của động vật để miêu tả con người và câu chuyện mà tôi muốn nói tới.. Ông kỳ vọng gì về cuốn sách này? - Tôi chỉ muốn độc giả Việt Nam nói riêng và độc giả các nước nói chung hiểu biết thêm về tình hình cuộc sống và lịch sử của Trung Quốc. Qua đó cũng thấy được những nỗ lực và vất vả của người dân Trung Hoa trên con đường tự hoàn thiện mình và phát triển đất nước.. Xin chân thành cám ơn nhà văn. Nội dung Sống đọa thác đày Cuốn sách này chủ yếu kể về lịch sử trong suốt 50 năm ở vùng nông thôn Trung Quốc từ năm 1950-2000, đặc biệt xoay quanh đề tài đất đai với đủ dạng quan hệ giữa nông dân với đất đai. Hình tượng nghệ thuật kiếp luân hồi sinh tử, thể hiện cuộc sống của nông dân Trung Quốc và tinh thần lạc quan, kiên cường, mạnh mẽ của họ từ khi nhà nước Trung Quốc mới được thành lập đến nay. Người kể chuyện trong tiểu thuyết chính là một địa chủ từng bị bắn chết trong đợt cải cách ruộng đất. Anh ta cho rằng tuy mình giàu có nhưng vô tội nên liên tục kêu oan dưới âm ti sau khi đã chết.Sau đó anh ta liên tục phải trải qua sáu kiếp luân hồi, làm người, làm ngựa, trâu, lừa, chó..., nhưng mỗi lần chuyển hóa thành một loài động vật khác đó, anh vẫn chưa bao giờ rời xa gia đình cũ của anh và mảnh đất xưa của anh. Thông qua đôi mắt của anh, hay nói chính xác hơn là qua đôi mắt của các loài động vật mà anh bị hóa kiếp, độc giả sẽ quan sát và thể nghiệm được những biến đổi cải cách ở nông thôn. Nguyễn Lệ ChiXem thêmThu gọnBác Sĩ Và Những Câu Hỏi Của Tuổi Mới Lớn(VTV1 Ngày 05/02/2007)(VTV1 Ngày 05/02/2007)Xem thêmThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: NXB Thanh Niên
  • Ngày xuất bản:
  • Che:
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 893506800320
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 13x19 cm
  • Cân nặng: 250.00 gam
  • Trang: 320
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải về từ EasyFiles

4.5 mb. tải về

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.1 mb. tải về

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.7 mb. tải về

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.4 mb. tải về

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải về trong djvu

5.7 mb. tải về DjVu

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí trong pdf

4.5 mb. tải về Pdf

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí trong odf

5.1 mb. tải về Odf

Mãi Mãi Tuổi Hai Mươi - Nhật Ký Thời Chiến Tranh tải xuống miễn phí trong epub

3.7 mb. tải về EPub