Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác Bởi Alfred North Whitehead

Được viết bởi:

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác Đây không phải là tựa sách đầu tiên của chúng tôi về giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng. Nhưng theo tôi, nếu có tác giả nào, từ cách đây gần 80 năm đã chủ trương một triết lý giáo dục gần gũi với nhu cầu của thời đại chúng ta vào đầu thế kỷ XI và cần thiết cho dân tộc Việt Nam ngày nay, đó chính là nhà toán học – triết gia người Anh Alfred North Whitehead (1861-1947). Là đồng tác giả với Bertrand Rusel của bộ sách ba quyển Principia Mathematica (Nguyên lý toán học, 1910, 1912, 1913), ông đã đóng góp có ý nghĩa vào luận lý học và thần học thế kỷ X. Những năm từ 1910 tới 1924, ông nghiên cứu nhiều về triết học khoa học và triết học giáo dục. Ông là giáo sư triết tại Đại học Harvard từ 1924 đến 1937, khi ông nghỉ hưu ở tuổi 76. The Aims of Education tập hợp một số bài giảng của ông trong những năm 1912-1928 nói về mục tiêu và thực hành giáo dục.Kiểu quan niệm trí tuệ như một “công cụ chết” theo Whitehead có thể có từ thời Hy Lạp cổ đại (hay nói trong môi trường văn hóa quen thuộc hơn với chúng ta, từ khi thầy Khổng dạy “học nhi thời tập chi”, học là tập đi tập lại hoài cho thuộc, cho nhuần nhuyễn những lời dạy thánh hiền) và được nhiều thế hệ nhất mực coi là chân lý. Whitehead không ngần ngại coi quan niệm đó là “một trong những quan niệm nguy hiểm, sai lầm, và tai hại nhất từng được đưa vào lý thuyết giáo dục”. Đối với ông, “trí tuệ không bao giờ là thụ động; nó là một hoạt động không ngừng nghỉ, tinh tế, có tính thụ nhận, đáp ứng lại với những kích thích. Bạn không thể trì hoãn đời sống của nó cho đến khi bạn đã mài nó bén nhọn”.Vì vậy, đối với giáo dục phổ thông, ông chủ trương “không dạy quá nhiều môn học” và “dạy cái gì thì phải dạy cho thấu đáo”. Dạy ít, nhưng là những nội dung quan trọng, mà người học dù là trẻ nhỏ cũng biến được tri thức đó thành của mình và “biết cách áp dụng chúng ngay lập tức trong những tình huống của cuộc đời thực”. Điều đó làm cho tri thức thực sự hữu dụng; bản chất của sự thông hiểu là phải hữu dụng. Nó cũng tạo nên hứng thú học tập, vì người học “cảm nghiệm được niềm vui của sự khám phá”.Ông định nghĩa “giáo dục là sự sở đắc nghệ thuật sử dụng tri thức”. Học mà không hiểu, hoặc không dùng được hiểu biết của mình thì càng học nhiều càng có hại. Thông điệp này đúng cho muôn thuở. Nhưng đối với thời hiện đại, khi khối lượng lớn những tri thức mới phát triển với tốc độ cực nhanh, thì cám dỗ “nhồi nhét” càng khó cưỡng lại biết chừng nào, dù ai cũng thấy hiệu quả là vô vọng. Đối với văn hóa Á Đông mà Việt Nam chúng ta là bộ phận, định nghĩa của Whitehead càng trái ngược với nhiều tín điều ăn sâu. Trình độ học thức không được đo bằng khối lượng kiến thức, mà bằng năng lực, nghệ thuật dùng kiến thức đó trong cuộc sống. Người học không phải là cái bình chứa để người dạy rót vô, hay một búp măng cần ra sức uốn sao cho thẳng theo khuôn mẫu, mà là một tư duy độc lập, tự do. Tập quán tôn trọng di sản tiền nhân, tuyệt đối hóa giá trị của truyền thống, hướng về quá khứ để bảo tồn cũng bị thách thức bởi khẳng định mạnh mẽ của Whitehead: “Cách sử dụng duy nhất cho một tri thức về quá khứ là để trang bị cho chúng ta hiểu thời hiện tại. Không có gì nguy hại cho những tâm trí non trẻ hơn việc coi khinh thời hiện tại. Thời hiện tại bao hàm tất cả những gì đang tồn tại. Nó là mảnh đất thần thánh; vì nó vừa là quá khứ vừa là tương lai.” Xem Thêm Nội Dung Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nhà Xuất Bản Hồng Đức
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 2618201863645
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 14 x 21 cm
  • Cân nặng:
  • Trang:
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải về từ EasyFiles

4.3 mb. tải về

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.4 mb. tải về

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.5 mb. tải về

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí từ LiquidFile

4.5 mb. tải về

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải về trong djvu

4.5 mb. tải về DjVu

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí trong pdf

3.4 mb. tải về Pdf

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí trong odf

5.6 mb. tải về Odf

Những Mục Tiêu Của Giáo Dục Và Các Tiểu Luận Khác tải xuống miễn phí trong epub

3.6 mb. tải về EPub