Thơ Đến Từ Đâu Bởi Nguyễn Đức Tùng

Được viết bởi:

Thơ Đến Từ Đâu tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Thơ Đến Từ Đâu sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảNguyễn Đức TùngNguyễn Đức TùngVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảBước vào thiên niên kỷ mới, không ít nhà thơ vẫn còn quyến luyến với thời đại cũ, cũng không ít nhà thơ hoang mang trước ma thuật hậu hiện đại. Chỉ có một số người can đảm dám khước từ những thói quen xưa, lặng lẽ trong việc tự làm mới mình, dù "chín muộn" thì cũng không chịu lưu ban cùng thế kỷ. Chính giữa những ngổn ngang rối bời, những băn khoăn trăn trở ấy của thời đại chúng ta, có một nhà thơ, nhà phê bình, tự đặt câu hỏi cho mình và cũng cho tất cả chúng ta rằng "thơ đến từ đâu?"Sau đó, câu hỏi ấy đã được nhiều nhà thơ trong nước và hải ngoại tìm cách trả lờiCâu trả lời đã là nhà thơ thì ở đâu trên hành tinh này đều là nhà thơ cả, nhưng nhà thơ Việt lại là những kẻ gánh chịu thử thách cam go nhất của mấy thập kỷ chiến tranh mà dân tộc Việt phải đương đầu với những cường quốc. Bởi vậy, có vẻ như những câu trả lời xuất phát từ đây sẽ nặng tính thuyết phục. Nhưng sự thuyết phục cũng bắt đầu ở chính người đặt câu hỏi, vì những câu hỏi hay có khả năng gợi mở cao, tạo cảm hứng lớn cho những câu trả lời hay. Những câu trả lời hay lại tạo cảm hứng ngược lại cho những câu hỏi tiếp theo. Trong các cuộc trò chuyện văn học vừa thân mật vừa căng thẳng như thế này, để gợi mở và tạo cảm hứng, người hỏi phải có một "phông" văn hóa thâm hậu, đặc biệt là văn hóa thơ, lại càng phải thâm hậu hơn nhiều lần.Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuCó những vấn đề của thơ... được kiến giải sâu sắcTôi yên tâm giở đọc từng trang cuốn sách của Nguyễn Đức Tùng: người phỏng vấn những nhà thơ là người cóhiểu thế nào là ngôn ngữ thơ và thế giới thơ.Tôi yên tâm giở đọc từng trang cuốn sách của Nguyễn Đức Tùng: người phỏng vấn những nhà thơ là người cóhiểu thế nào là ngôn ngữ thơ và thế giới thơ.Cho đến nay tôi quan tâm đến thơ của Nguyễn Đức Tùng hơn phê bình văn học của anh. Bài "Chiến thắng" là bài gần đây nhất anh gửi cho tôi. Bài thơ vẻn vẹn 19 chữ. 2 câu "thất" ngắt dòng kiểu thơ Maia và một câu 5 chữ:Phá xong giặc Ân/ Đông Ki Sốt/ Phóng mình lên ngựa sắt/ Dông tuốt/ Không ở lại dự tiệcNguyễn Đức Tùng hiểu thế nào là tính hàm súc của ngôn ngữ thơ, không chỉ ở sự kiệm lời mà trước hết ở sự nén lại những tư tưởng (tôi liên tưởng đến câu thơ của Berthold Brecht): với 19 chữ được khơi gợi nhữngsuy tưởng về3 chủ đề đáng để chúng ta suy nghĩ: "chiến thắng", "người chiến thắng", "bàn tiệc chiến thắng." Tác giả lại dùng câu thơ hàm súc để tạo ra sự mênh mang của thế giới thơ: "huyền thoại Đông" và "huyền thoại Tây", "huyền thoại dân gian" và "huyền thoại bác học", "ước mơ" cao vời vợi và "phê phán" ôn tồn, nghiêm trang cuộc sống trần tục�(theo lời bình của Đỗ Quyên)Có lẽ nhà thơ Pháp Mallarmé (1842-1898) là người đầu tiên dặt ra vấn đề: làm thơ bằng " chữ" hay bằng "ý tưởng"?Theo cách quan niệm thông thường, đặc biệt ở những thời "tư tưởng là thống soái", thì không thể khác được, làm thơ là bằng những ý tưởng. Nhiều nhà thơ đã lên tiếng cãi lại. "Ngôn từ là tướng của đạo quân sức mạnh con người" (Mayakovsky).Quan điểm của Mallarmé: làm thơ "bằng những chữchứ không phải bằng những ý tưởng". Một cuộc cách mạng trong thi ca. Thơ hiện đại ngoài sự gắn bó với ngữ nghĩa những cảm xúc và tâm hồn như thơ truyền thống (không có sự đoạn tuyệt đâu!) còn có sự thể nghiệm bản thân ngôn ngữ. Có lẽ Lê Đạt đã xuất phát từ quan điểm của Mallarmé để định nghĩa nhà thơ là "phu chữ". Tôi thiên về quan điểm của Mallarmé. Suy nghĩ của tôi hết sức đơn giản: cái đầu của Lênin là một kho tàng tư tưởng nhưng ông không làm nổi một nửa câu thơ. Nhưng tôi vẫn phân vân chưa hình dung được thế nào là "làm thơ bằng những chữ". Có lần nghe tôi trình bày quan điểm của Mallarmé và Lê Đạt về thơ, nhà văn Tô Hoài buông một câu: "Nhất định là làm thơ bằng "chữ" rồi , ai lại làm thơ bằng "tư tưởng", nhưng vấn đề là anh "sống" những con "chữ" như thế nào!" Ý kiến có vẻ như bâng quơ của Tô Hoài hé mở cho tôi một hướng để hiểu quan niệm của Mallarmé. Và hướng này đã được soi tỏ trong công trình của Nguyễn Đức Tùng:Hoàng Ngọc Yến(Nguồn: Báo Lao động)Xem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Thơ Đến Từ Đâu và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Thơ Đến Từ Đâu chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Lao động
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10:
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 15x22 cm
  • Cân nặng: 700.00 gam
  • Trang: 572
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Thơ Đến Từ Đâu từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Thơ Đến Từ Đâu tải về từ EasyFiles

3.7 mb. tải về

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.1 mb. tải về

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.7 mb. tải về

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí từ LiquidFile

4.2 mb. tải về

Thơ Đến Từ Đâu từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Thơ Đến Từ Đâu tải về trong djvu

5.2 mb. tải về DjVu

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí trong pdf

3.3 mb. tải về Pdf

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí trong odf

5.2 mb. tải về Odf

Thơ Đến Từ Đâu tải xuống miễn phí trong epub

3.9 mb. tải về EPub