Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng Bởi Natsume Soseki

Được viết bởi:

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảNatsume SosekiVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảNatsume Sôseki viết Kokoro (Nỗi Lòng) năm 1914, hai năm sau khi vua Minh Trị bănghà và hai năm trước khi chính ông qua đời. Tiểu thuyết này, sáng tác lúc sự nghiệp tác giả đang lừng lẫy, đã đưa tên tuổi ông lên hàng đầu các tiểu thuyết gia Nhật Bản. Cũng nhưtrong những chuyện chính yếu khác của ông. Ở đây, Sôseki quan tâm nhiều đến nỗi cô đơn và con người trong thế giới mới, cái thế giới đó chính con người đơn độc của Sôseki không tìm thấy chỗ đứng thích hợp, cái thế giới - sau này ở bên Tây phương - thi sĩ T.S Eliot chỉ bắt gặp, chỉ nhìn thấy một lũ người toàn rỗng tuếch, có khối óc mà không có tâm hồn. Trong một tiểu thuyết khác của ông, một nhân vật đã thốt lên: "Làm sao ta có thể tìm ra một lối thoát ngoại trừ đi tu, phát điên hoặc chết?" Đối với Tiên Sinh, nhân vật chính trong Nỗi Lòng, con đường duy nhất để trốn thoát khỏi cảnh cô đơn ấy là sự chết.Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuCái chết trong văn hoá Nhật Bản nhân trường hợp nỗi lòng của Natsume SosekiSGTT.VN - (Đọc Nỗi lòng của Natsume Soseki- Đỗ Khánh Hoan và Nguyễn Tường Minh dịch, NXB Hội Nhà Văn- Phương Nam Book xuất bản 2011)Chết là một bước nhảy mới trong điệu luân vũ của cuộc tuần hoàn vũ trụ. Văn hoá truyền thống Nhật Bản hay nhắc về cái chết như nhắc đến vẻ đẹp và niềm bi cảm trước những cánh hoa đào rụng rơi vào tiết xuân. Cái chết như một chứng minh cho sự vô thường của cuộc đời. Nhiều người Nhật tự chọn cho mình cái chết, văn chương Nhật hay chọn đề tài cái chết, có lẽ bởi người Nhật đã trăn trở rất nhiều cho cuộc dừng chân trong kiếp sống ngắn ngủi này.Natsume Soseki (1867 - 1916) là nhà văn trưởng thành trong buổi giao thời của thời đại Minh Trị. Ông vừa tiếp thu tinh hoa văn hoá truyền thống, vừa thụ hưởng luồng gió hiện đại thổi từ trời Tây nên văn chương ông đầy những dằn vặt, ám ảnh của một trí thức trước những ngã ba thời cuộc. Kokoro - Nỗi lòng là một trong những tiểu thuyết hay nhất của ông, được sáng tác hai năm trước khi Minh Trị Thiên hoàng băng hà và hai năm trước khi ông mất. Có lẽ vì thế mà tiểu thuyết đầy ám ảnh của cái chết và nỗi cô đơn.Tác phẩm chia thành ba phần, với giọng điệu tự thuật chậm rãi, là hành trình chiêm nghiệm cái tôi của nhân vật Tiên Sinh, người bị cuộc đời đẩy vào cái lồng cô đơn không lối thoát, phải chọn cái chết như sự cứu chuộc một cuộc đời sầu thảm. Tiên Sinh mồ côi cha mẹ, bị người chú ruột lừa chiếm phần lớn gia sản. Mất niềm tin ở người đời, Tiên Sinh thu mình lại trong cái vỏ cô đơn cho đến khi được tình yêu của cô gái con bà chủ nhà trọ đánh thức. Tình yêu đó đơm hoa trên kết cuộc bi thảm của người bạn thân K. khiến cả đời Tiên Sinh không thôi dằn vặt. Nhân vật chàng sinh viên tìm đến với Tiên Sinh bằng sự hiếu kỳ của tuổi trẻ, mong muốn chia sẻ với Tiên Sinh nhưng Tiên sinh không thể nào thoát khỏi nỗi cô đơn và phần bóng tối vây bủa tâm hồn mình.Trong bối cảnh cuộc đời Tiên Sinh, cái chết hiển hiện như một sự thực, như một chân lý tất yếu của cuộc đời. Cái chết của K., hay của chính Tiên Sinh thoạt nghe đều từ những nguyên nhân cụ thể, K. tự sát vì tình yêu vô vọng, Tiên Sinh tự sát vì ăn năn một đời về cái chết của người bạn. Nhưng đó chỉ là cái cớ rõ ràng làm an lòng những ai muốn cuộc đời là phép toán cộng, trừ. Thật ra, đằng sau cuộc tự sát của K. là ẩn tàng của một cuộc va chạm tư tưởng. K. xuất thân trong một ngôi chùa phái Chân tông, lý tưởng của K. là con đường hành đạo xa lìa những đam mê trần thế. Lý tưởng đó bị dội lại khi chạm phải thực tế, khi trái tim trai trẻ của K. gõ nhịp yêu đương. Soseki không diễn tả cuộc bùng nổ tư tưởng - nhân sinh đó trong K. nhưng qua lá thư của Tiên Sinh, phần nào người đọc hình dung được sự khổ ải và dằn vặt trong tâm hồn K. trước khi quyết định kết liễu cuộc đời.Còn Tiên Sinh, ông đã sống vật vờ trong nỗi cô đơn, chọn cái chết ngay khi sự sống vẫn tràn đầy bởi những ám ảnh của quá khứ và cả sự dằn vặt của một người trí thức trước bối cảnh giao thời văn hoá. Chính ông đã viết rằng: "Cô đơn là cái giá mà chúng ta phải trả, vì đã ra đời trong thời thế hiện tại đầy những tự do, độc lập và vị kỷ của chúng mình". Tiên Sinh trân trọng văn minh của thời đại Minh Trị, nhưng đồng thời ông cũng nhìn thấy "cái giá phải trả" của sự tự do, sự lên tiếng của cái tôi cá nhân trong một nền văn hoá vốn quen với các giá trị cộng đồng. Kéo dài nỗi cô đơn rồi chọn cái chết, Tiên Sinh kết liễu cuộc đời một cách bình tĩnh và thong dong. Cái chết của Tiên Sinh không dữ dội kiểu bi kịch Hy Lạp, cái chết của sự chọn lựa ấy mang màu sắc Nhật Bản, như vẻ đẹp của cây ngân hạnh trút lá làm "mặt đất bị chôn vùi dưới tấm thảm lá rụng vàng óng" trong bãi tha ma chiều nào Tiên Sinh viếng mộ bạn.Trên nền bi kịch cá nhân của Tiên Sinh, Soseki đã khéo lồng vào những tình tự của cuộc cáo chung thời đại Minh Trị. Thiên hoàng Minh Trị băng hà, không khí ấy tràn ngập trong phần hai và ba của tiểu thuyết. Cái chết của Thiên hoàng toả lan và ảnh hưởng tâm khảm thời đại. Từ một lão ông nhà quê như cha của chàng sinh viên, đến giới tướng lãnh như đại tướng Nogi, hay giới trí thức như Tiên Sinh đều nhìn thấy sự cáo chung của thân phận mình trong sự ra đi của Thiên hoàng, người khởi xướng cho một cuộc cách tân vĩ đại. Cái chết theo phương thức seppuku (mổ bụng tự sát) của đại tướng Nogi mang tính biểu tượng cho một sự khép lại những giá trị cũ, mở ra con đường hiện đại không còn nhiều xung đột như cuộc đời Tiên Sinh.Nỗi lòng là một cuộc khám phá tự thân trên con đường tìm đến cái chết. Cách kể chuyện Soseki không để lộ nhiều manh mối, khiến người đọc phải cùng lần mò trên con đường cô đơn dằng dặc của nhân vật. Dù cái chết và nỗi cô đơn không còn là đề tài lạ trong văn chương, Natsume Soseki vẫn được người đọc ngày nay đón nhận với sự đồng cảm lạ lùng.PHƯƠNG TỪXem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Hội Nhà Văn
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 8932000116141
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 13 x 19 cm
  • Cân nặng: 360.00 gam
  • Trang: 432
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải về từ EasyFiles

3.9 mb. tải về

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.6 mb. tải về

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.5 mb. tải về

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.8 mb. tải về

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải về trong djvu

3.3 mb. tải về DjVu

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí trong pdf

5.6 mb. tải về Pdf

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí trong odf

4.9 mb. tải về Odf

Tủ Sách Tinh Hoa Văn Học - Nỗi Lòng tải xuống miễn phí trong epub

3.3 mb. tải về EPub