Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) Bởi Nguyễn Thị Kim Ngân

Được viết bởi:

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảNguyễn Thị Kim NgânVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảCon người, ngoài nhu cầu ăn, mặc, ở, đi lại... thì giao tiếp là một nhu cầu đặc biệt, đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển xã hội loài người.Trong "Tác phẩm triết - mỹ chọn lọc", Triết học gia người Đức Ludwig Andreas Feuerbach chỉ ra rằng "Con người riêng lẻ, như một thứ gì đó biệt lập, không chứa đựng trong nó bản chất người. Bản chất người chỉ tồn tại trong giao tiếp, trong sự thống nhất của con người với con người, trong sự thống nhất chỉ dựa trên hiện thực của sự khác nhau giữa Tôi và Bạn. Con người cho mình là con người trong nghĩa bình thường: con người trong giao tiếp với con người, sự thống nhất của Tôi và Bạn là Thượng đế".Điều đó một lần nữa khẳng định con người không thể sống, lao động, học tập... mà không có giao tiếp. Giao tiếp chính là động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển nhân cách. Qua giao tiếp, con người có thể tự hiểu mình nhiều hơn đồng thời hiểu được tâm tư, tình cảm, ý nghĩ, nhu cầu của người khác.Cuộc sống mỗi ngày một đổi thay. Việc học hành vì thế cũng mỗi ngày một khác. Việc dạy dỗ của người thầy cũng phải thích ứng với sự phát triển của xã hội, cuộc sống, của những tiến bộ khoa học; thích ứng với tâm lí, nhận thức của mỗi lứa tuổi học trò. Nhưng dù trong bất kì môi trường giáo dục nào và với bất kể đối tượng giáo dục là ai thì điều những người thầy dạy học trò, rằng "Tiên học lễ, hậu học văn" là không bao giờ thừa cũng như chưa bao giờ cũ.Nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỉ XX - Albert Einstein - từng nói "Nhà trường phải luôn luôn có chủ trương tạo cho học trò một cá tính cân đối chứ không nên biến chúng thành một nhà chuyên môn". Việc giáo dục và đào tạo trong nhà trường không chỉ chú trọng tạo ra những con người giỏi về kiến thức chuyên môn mà còn phải hoàn thiện về nhân cách, đạo đức, cách cư xử.Muốn hoàn thành mục tiêu này thì mỗi giáo viên và học sinh phải cùng nỗ lực thực hiện nhiệm vụ của mình, trong đó giao tiếp sư phạm đóng một vai trò hết sức quan trọng, bởi đây là điều kiện đảm bảo cho hoạt động sư phạm diễn ra thành công. Không có giao tiếp sư phạm thì không thể đạt được mục đích của giáo dục.Trong những năm gần đây, dư luận xã hội, các phương tiện truyền thông cũng như các nhà giáo dục lên tiếng rất nhiều về vấn đề văn hóa giao tiếp trong nhà trường. Về lí thuyết, học đường là môi trường trong đó mỗi cá nhân có điều kiện học hỏi kiến thức, rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ứng xử, xây dựng và hình thành nền tảng tri thức và nhân cách của một công dân mẫu mực. Trong môi trường đó, cách ứng xử của người thầy có ảnh hưởng rất lớn, được xem gần như những chuẩn mực đối với mỗi học trò. Thông qua cách ứng xử, lối giao tiếp của học trò - người ta ít nhiều đánh giá, nhìn nhận thấy khả năng cũng như cách giao tiếp, ứng xử của mỗi người thầy.Thực tế hiện nay, giao tiếp trong môi trường học đường đang ở mức báo động về hành vi ứng xử thiếu văn hóa, lời nói thiếu lịch sự, nhã nhẵn, cách giao tiếp lệch chuẩn, vượt ra ngoài những qui tắc ứng xử văn hóa thông thường. Vô số những ví dụ có thể kể ra như hiện tượng dùng bạo lực để "giải quyết" những mâu thuẫn rất bình thường giữa các bạn học sinh, sinh viên; hiện tượng giáo viên dùng những lời lẽ thiếu chuẩn mực, hành động thiếu lịch sự để chỉ trích, trách phạt học trò; hiện tượng học sinh, sinh viên có cử chỉ, thái độ, hành động vô lễ với thầy cô giáo...Giáo dục văn hóa giao tiếp trong nhà trường - hơn lúc nào hết, cần được quan tâm đúng mức và được đặt đúng trọng tâm trong mục tiêu giáo dục chung của mỗi nhà trường. Cuốn sách "Văn hóa giao tiếp trong nhà trường" là cơ sở, đồng thời là cẩm nang để mỗi nhà hoạch định giáo dục, mỗi thầy cô giáo, mỗi học sinh, sinh viên nhìn lại hoạt động này đồng thời rút ra những bài học bổ ích cho riêng mìnMời bạn đón đọc.  Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa cứng
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 113000045764
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 16 x 24 cm
  • Cân nặng: 616.00 gam
  • Trang: 320
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải về từ EasyFiles

5.8 mb. tải về

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.1 mb. tải về

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.3 mb. tải về

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.2 mb. tải về

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải về trong djvu

4.2 mb. tải về DjVu

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong pdf

4.5 mb. tải về Pdf

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong odf

3.8 mb. tải về Odf

Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong epub

5.8 mb. tải về EPub

Sách tương tự với Văn Hóa Giao Tiếp Trong Nhà Trường (Bìa Cứng)