Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 Bởi Trình Quang Phú

Được viết bởi:

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải về miễn phí cuốn sách

Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảTrình Quang PhúTrình Quang PhúVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảĐường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tủ Sách Tuổi Trẻ Học Tập Và Làm Theo Lời Bác:Hồ Chí Minh là người suốt đời phấn đấu vì một lý tưởng cao đẹp, từ ngày ra đi tìm đường cứu nước và trở thành nhà hoạt động cách mạng kiên cường, bền bỉ cho đến hơi thở cuối cùng, đưa đất nước và dân tộc đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tư tưởng Hồ Chí Minh gắn liền với con người Hồ Chí Minh, là biểu tượng, tấm gương sáng, niềm tự hào của các thế hệ Việt Nam không ngừng đoàn kết phấn đấu thực hiện nguyện vọng thiết tha của cộng đồng dân tộc từ thời vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh.Nói về con người và hành trang của Hồ Chí Minh lúc ra đi thì phải thấy rõ hoàn cảnh gia đình của Hồ Chí Minh, đồng thời phải thấy quê hương của Hồ Chí Minh là tỉnh Nghệ An, từ đó mà thấy một cách đậm nét dấu ấn của gia đình, quê hương, tổ quốc và dân tộc đối với Hồ Chí Minh và tư tưởng Hồ Chí Minh sau này. Hồ Chí Minh đặc biệt thích thú và quý trọng truyền thống xa xưa của dân tộc, thể hiện một cách giàu đẹp trong lời ăn tiếng nói, trong phong tục tập quán, trong tình làng nghĩa xóm, việc nước gắn với việc nhà: "Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao", một câu ca dao mang đậm tính trữ tình cũng như khí phách hùng tráng của dân tộc đúng là "muôn thuở giang sơn này". Tôi nhấn mạnh những điểm trên bởi lẽ những giá trị văn hoá ngày càng âu sâu vào con người, tư duy và phong cách của Hồ Chí Minh trong suốt đời hoạt động của mình trải qua biết bao biến đổi và sóng gió...Mục Lục:Lời nói đầuHành trang ra đi tìm đường cứu nước của Bác HồQuê hương - thời thơ ấuHoài bão lớn, khát vọng cháy bỏngPhương Tây bí ẩnDuyên nợ lịch sửLời phát biểu tại đại hội TuaĐến tổ quốc LêninĐặt nền móng cách mạng Việt NamThành lập Đảng Cộng Sản Việt NamVụ án Hương CảngChớp thời cơ Bác lên đường cứu nướcTừ Pác Bó đến Tân Trào - linh nghiệm 1945Một thời đại mới của dân tộc.Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuĐọc “Đường Bác Hồ đi cứu nước”Niềm vui của nhà văn là được độc giả đón nhận tác phẩm của mình. Độc giả là vị quan tòa nghiêm khắc nhất, công minh nhất đối với mỗi cố gắng sáng tạo của nhà văn.Niềm vui của nhà văn là được độc giả đón nhận tác phẩm của mình. Độc giả là vị quan tòa nghiêm khắc nhất, công minh nhất đối với mỗi cố gắng sáng tạo của nhà văn. Hạnh phúc của nhà văn là được nhà xuất bản sẵn sàng làm bà đỡ cho tác phẩm của mình, làm cầu nối giữa mình với thế giới muôn màu muôn vẻ của mọi đối tượng độc giả. Nhà văn Trình Quang Phú đã có được niềm vui ấy, niềm hạnh phúc ấy khi "Đường Bác Hồ đi cứu nước" Nhà xuất bản Thanh Niên cho in từ những năm 70 của thế kỷ trước. Đến hôm nay "Đường Bác Hồ đi cứu nước" đã được tái bản lần thứ 8 (Nhà xuất bản Thanh Niên). "Tìm đường cứu nước" không phải là cụm từ mới mẻ ở thời đại Nguyễn Tất Thành. Nhưng so với cha ông, con đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành có khác. Và không ít nhà nghiên cứu, học giả, nhà văn, nhà báo... trong và ngoài nước đã khai thác cái "khác" ấy ở Nguyễn Tất Thành. Chính "cái khác" ấy, cùng với những bài học của tiền bối, đã giúp Nguyễn Tất Thành trở thành Nguyễn Ái Quốc, trở thành Hồ Chí Minh. Học giả Phạm Văn Đồng, người học trò gần gũi của Hồ Chí Minh đã viết "Tôi bắt đầu cuốn sách về tư tưởng Hồ Chí Minh bằng cách đặt câu hỏi Hồ Chí Minh là ai lúc ra đi tìm đường cứu nước?"(Đường Bác Hồ đi cứu nước trang 11). Theo Phạm Văn Đồng, phải tìm cho được "dấu ấn của gia đình, quê hương". Có thể là sự ngẫu nhiên, Trình Quang Phú khi đi vào khai thác Hồ Chí Minh, anh đã khai thác khá sâu về "dấu ấn gia đình và quê hương" đối với Hồ Chí Minh và con đường đi tìm đường cứu nước của Người. Bằng nhiều con đường, Trình Quang Phú đã tiếp cận được gia phả Hồ Chí Minh ở thế hệ thứ năm, cách nay khoảng 400 năm. Đấy là dòng họ Nho học, nhiều người đỗ đạt. Dẫu có lúc thăng, lúc trầm, nhưng hôm nay chúng ta vẫn có thể hiểu được nền văn hóa đã khai sinh ra Chủ tịch Hồ Chí Minh vượt qua tư tưởng thời đại mình để tiếp nhận chủ nghĩa Mác - Lê mà vẫn không đánh mất cái văn hóa làng quê Việt Nam (đại diện là Kim Liên) trọng nghĩa, trọng tình. Trước sau như một, Hồ Chí Minh vẫn giữ trong mình cái mạch văn hóa: Nhiễu điều phủ lấy giá gương - Người trong một nước phải thương nhau cùng. Cái mạch văn hóa làng quê ấy như một dòng chảy thấm đẫm vào Nguyễn Sinh Cung, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh như một tất yếu chan hòa tính nhân văn. Dẫu là một phó bảng, nhưng Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh Hồ Chí Minh) gần như suốt đời lận đận với cái nghèo, với cái khó, với vợ, với con. Khi không còn là quan nữa ông lại giúp đời bằng cái nghề của người thầy thuốc, và nhắm mắt xuôi tay ở cuối đường chân trời đất nước. Ông vượt qua mọi thử thách cuộc đời bằng sự điềm tĩnh hiếm thấy. Ông giao lưu với những người bạn cùng thời với tấm chân tình, bằng hữu. Đấy chính là giá trị tinh thần ông ươm mầm vào tư tưởng con cái ông. Đọc "Đường Bác Hồ đi cứu nước" chúng ta thấy rất rõ giá trị văn hóa bất phục tùng của người dân nô lệ Việt Nam. Như những người Việt Nam yêu nước và có học lúc bấy giờ, Nguyễn Tất Thành không thể không tìm hiểu về Phan Bội Châu, về Phan Châu Trinh, về con đường cứu nước của mỗi người, không thể không suy nghĩ về phong trào Đông du, về Đông Kinh nghĩa thục... Tìm hiểu cặn kẽ thời đại mình, Nguyễn Sinh Cung qua tư chất phản biện của mình không phải để chấp nhận mà để tìm con đường phù hợp hơn. Và con đường đó bắt đầu với Nguyễn Tất Thành từ năm 1910 - khi rời Trường Dục Thanh ở Phan Thiết vào Sài Gòn...(Đường Bác Hồ đi cứu nước trang 53) Sài Gòn sau hơn nửa thế kỷ chiếm đóng của thực dân Pháp, mặc dù có những hào nhoáng của tiền chủ nghĩa tư bản, nhưng không che được cái khoảng tối của người dân lao động, nghèo khổ và đói rách. Ở đây Nguyễn Tất Thành gặp lại cha là phó bảng Nguyễn Sinh Sắc và nghè Mô, là ông Hồ Tá Bang - những người tốt bụng và yêu nước. Trình Quang Phú đưa chúng ta theo chân của Nguyễn Tất Thành từ căn nhà Thương quán Liên Thành, ở số 1-2-3 đường Tecxa Chợ Lớn, đến trường dạy nghề đào tạo công nhân hàng hải... Có lẽ đây là nơi bắt đầu cụ thể hóa hành trình qua phương Tây của Nguyễn Tất Thành. Từ đây cảng Nhà Rồng, cảng Sài Gòn và những con tàu đến và đi đã trở nên thân quen đối với Nguyễn Tất Thành. Con đường Tây du với Nguyễn Tất Thành từ đây không còn xa vời khuất nẻo nữa mà chỉ còn trong ý niệm thời gian. Trình Quang Phú dẫn chúng ta lần theo dấu chân của người con trai xứ Nghệ từ Bắc vào Trung rồi vào Nam, từ trong nước ra ngoài nước. Đáng lẽ Đông du như tiếng gọi cha anh, Nguyễn Sinh Cung thực hiện chuyến Tây du. Tây du là một con đường chưa được khám phá để làm một cuộc giải phóng dân tộc. Ở đấy là sào huyệt của kẻ thù. Nhưng bằng linh cảm của mình, bằng trí tuệ mẫn cảm của chàng trai xứ Nghệ ở tuổi 20 ấy, mà ra đi. Ước vọng, khát vọng và căm thù! Tất cả, tất cả đều đã được soi sáng qua dòng tộc, gia đình và làng quê, đúng như lời nhắn nhủ của học giả Phạm Văn Đồng. Tìm hiểu, nghiên cứu... về Bác không thể không thông hiểu hoàn cảnh gia đình, cùng mối tương tác giữa gia đình và xã hội của làng quê xứ Nghệ. Nhiều người đã làm như thế và Trình Quang Phú cũng vậy. Với hơn 570 trang "Đường Bác Hồ đi cứu nước" là sự chắt lọc tinh khiết, là sự nối kết uyển chuyển và sáng tạo nhiều công trình của người đi trước. Đây là một công trình đã được thực hiện nhiều năm bằng cách trích, nối từ các tác phẩm theo thời gian, cuộc đời hoạt động của Bác để tạo thành một tác phẩm...(Đường Bác Hồ đi cứu nước trang 5). Và Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã khẳng định: "Đường Bác Hồ đi cứu nước là một công trình sưu tập, biên soạn công phu... góp thêm với bạn đọc, nhất là các bạn trẻ những tư liệu quý về Chủ tịch Hồ Chí Minh"(Đường Bác Hồ đi cứu nước trang 7). Trước mắt tôi là một tác phẩm dày dặn, bìa cứng, in đẹp, hoàn toàn xứng đáng để tác giả và nhà xuất bản dâng tặng mừng Đảng Cộng sản Việt Nam 80 tuổi.Hoàng Lại Giang(Nguồn: Báo SGGP)Xem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.



Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: NXB Thanh Niên
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10:
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 13x19 cm
  • Cân nặng: 340.00 gam
  • Trang: 440
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 từ các nguồn khác:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải về từ EasyFiles

5.2 mb. tải về

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.6 mb. tải về

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.6 mb. tải về

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.8 mb. tải về

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 từ các nguồn khác

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải về trong djvu

5.2 mb. tải về DjVu

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí trong pdf

4.3 mb. tải về Pdf

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí trong odf

5.5 mb. tải về Odf

Đường Bác Hồ Đi Cứu Nước - Tái bản 08/07/2007 tải xuống miễn phí trong epub

4.4 mb. tải về EPub