Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông Bởi Nguyễn Thị Hường Lý
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải về miễn phí cuốn sách
Trên trang này chúng tôi đã thu thập cho bạn tất cả các thông tin về Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông sách, nhặt những cuốn sách, bài đánh giá, đánh giá và liên kết tương tự để tải về miễn phí, những độc giả đọc sách dễ chịu. Thông tin tác giảNguyễn Thị Hường LýVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giả"Có một câu chuyện cổ kể rằng, cô bé nọ có ngón tay thần, đụng vào vật gì là vật ấy biến thành vàng. Cô bé Hường Lý không có ngón tay như vậy, nhưng cô có một ngón tay thơ rất đáng để mơ ước: đụng vào đâu là ở đấy hiện lên một bài thơ xanh biếc, huyền ảo. Từ những sự vật bình thường, qua thơ Lý thành ý tưởng, hình ảnh, mới mẻ, hồn nhiên, xúc động. Ấy là bởi tâm hồn người viết thật trong trẻo, luôn nhìn con người và cảnh vật bằng đôi mắt xanh non, trìu mến và đầy vẻ ngạc nhiên của trẻ thơ."Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuHường Lý ngắm ‘Trăng lên trên mái nhà rông’Thơ Nguyễn Thị Hường Lý đầy những quan sát tinh tế và tò mò dưới góc nhìn của thiếu nhi, gần gũi với các em bởi thái độ ngạc nhiên bất tận trước vẻ đẹp mới lạ của cuộc sống xung quanh.Những vần thơ về cây chuối của cô bé Hường Lý lúc 10 tuổi đã lọt vào mắt xanh của nhà thơ Chế Lan Viên qua lời khen ngợi: "Hường Lý diễn tả xong tình cảm nhớ nhung cây chuối ngoài miền Bắc rồi viết ý sau: "Nghe tin em có trái/ Nhưng chị không ở lại/ Chị chuyển vô Nam rồi/ Cây chuối cưng em ơi/ Phần chị một trái nhé", thi ý ấy thú vị quá...".Bìa tập thơ 'Trăng lên trên mái nhà rông' của Hường Lý, nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành tháng 3/2010.Bìa tập thơ "Trăng lên trên mái nhà rông" của Hường Lý, nhà xuất bản Kim Đồng ấn hành tháng 3/2010.Hơn 20 năm làm thơ, Hường Lý chọn sự lặng lẽ, một cuộc đối thoại thầm thì và không ngừng với tuổi thơ và "Trăng lên trên mái nhà rông" ghi lại hành trình không mệt mỏi đó. Hường Lý lấy nữ tính làm duyên nên thơ trọng về tình cảm nhưng cũng là người nghịch ngầm nên giữa phẳng lặng thi thoảng lại bị khuấy động bởi những viên sỏi nghịch ngợm như nụ cười duyên theo sau cái nheo mắt hóm hỉnh. Đọc thơ Hường Lý khi chạm phải những viên sỏi đó, bất giác có thể tưởng sạn nhưng đọc cả tập mới thấy chủ ý làm ngọc của tác giả.Cái gùi em nho nhỏĐeo nhún nhảy bên vaiTrong có đầy đủ cảCơm, nước và đồ chơi.(Đi làm nương)Cái nghịch của Hường Lý là thay bằng việc chọn vần cho thuận tai thì ở cuối mỗi khổ kết lại một ý, chị ưa dùng đảo vần hay sự nghịch tai như đang trôi xuôi theo dòng nước, âm thanh đang du dương bỗng dưng khựng lại, đòi hỏi người ta phải trấn tĩnh xem có gì đã xảy ra. Hường Lý ý thức rõ về sự mệt mỏi của nhịp điệu ở mỗi bài thơ đều chị muốn phá phách một chút, muốn làm khác một chút. Nhưng cuối cùng cái sự phá phách đó cũng thật là nữ tính.Ong hút mật trong rừngGặp bé đang đứng hátOng nhìn Bé ngơ ngácBé vào đây làm gì?Bé chạy ra gốc siGiơ lên một giỏ nấmNhững cô Nấm ngoan lắmVẫy vẫy nón chào Ong.(Ong - bé và nấm)Dường như ngay lập tức sau cái xóc nảy người, con đường lại trở nên êm ả, một trật tự âm thanh được sắp xếp lại.Thơ viết cho thiếu nhi thường gặp nhau ở sự tinh tế và hóm hỉnh trong quan sát, nhà thơ gần với thiếu nhi bởi thái độ ngạc nhiên bất tận trước vẻ đẹp của cuộc sống, của thiên nhiên xung quanh. Thơ Hường Lý cũng đầy những quan sát tinh tế và hóm hỉnh:Chỉ con chó sướng nhấtChẳng phải mang gì đâuCứ lon ton chạy trướcCuối cùng lại đến sau(Đi làm nương)Hường Lý sinh ra ở miền Bắc, đất xứ Đông, Hải Dương nhưng lớn lên lại theo cha mẹ xung phong vào dạy học ở vùng kinh tế mới Gia Lai. Mảnh đất cao nguyên đã mở rộng tầm mắt, những điều mới lạ xung quanh đã cho chị một sự quan sát đầy thích thú và say mê.Mặt trời khe núiGiã gạo, luộc khoaiTrời cao ngang vaiThả trâu đi học(Đồng hồ)Vui nhất là trò "ma đuổi" Bao giờ con gái cũng thua!(Vui đêm trăng)Nhưng nét riêng của thơ Hường Lý chính là sự nhạy cảm với âm thanh. Thơ Hường Lý thể hiện thính âm đặc biệt nhạy cảm của mình. Nhiều người đã viết về tiếng ve sầu, nhưng vang lên trong thơ Hường Lý một giai điệu khác hẳn.Ve vẻ vè veLàm sao mà sầuMùa hè vui thếCó gì buồn đâu?... Mùa hè vui thếCó gì buồn đâuVe vè ve véLàm sao mà sầu?(Ve sầu)Và một tiếng chiêng rất riêng nhạy cảm và tinh tế của một tâm hồn nữ tính thuần khiết.Tiếng chiêng trong bản vọng raĐâu là chiêng chị, đâu là chiêng em?Bâng khuâng, ngơ ngẩn, tôi tìmBồng bềnh, khi nổi, khi chìm, khi xaBay qua, hay đậu trước nhàChiều như hạ xuống, hay là dâng lên!(Tiếng chiêng)Kỳ ThưXem thêm nhiều hơnThu gọn Cổng thông tin - Thư viện Sách hướng dẫn hy vọng bạn thích nội dung được biên tập viên của chúng tôi thu thập trên Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông và bạn nhìn lại chúng tôi, cũng như tư vấn cho bạn bè của bạn. Và theo truyền thống - chỉ có những cuốn sách hay cho bạn, những độc giả thân mến của chúng ta.
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông chi tiết
- Nhà xuất bản: NXB Kim Đồng
- Ngày xuất bản:
- Che: Bìa mềm
- Ngôn ngữ:
- ISBN-10:
- ISBN-13:
- Kích thước: 16.5 x 18 cm
- Cân nặng: 130.00 gam
- Trang: 64
- Loạt:
- Cấp:
- Tuổi tác:
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông từ các nguồn khác:
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải về từ EasyFiles |
5.2 mb. | tải về |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí từ OpenShare |
3.1 mb. | tải về |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí từ WeUpload |
4.6 mb. | tải về |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí từ LiquidFile |
3.4 mb. | tải về |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông từ các nguồn khác
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải về trong djvu |
3.4 mb. | tải về DjVu |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí trong pdf |
3.6 mb. | tải về Pdf |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí trong odf |
5.5 mb. | tải về Odf |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông tải xuống miễn phí trong epub |
4.7 mb. | tải về EPub |
Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông Sách lại
Sách tương tự với Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông
Sách mới nhất
-
Tải về
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)Tải về Trăng Lên Trên Mái Nhà Rông ebook ở định dạng bổ sung: