Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Bởi Ngô Bảo Châu

Được viết bởi:

Tải về Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Ngô Bảo Châu torrent Odf

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF Mở định dạng tài liệu - là một gia đình tiêu chuẩn toàn cầu, là một phần mở rộng của định dạng tài liệu cũ được sử dụng rộng rãi như .doc, .WPD, .XLS và .RTF. ODF được tiêu chuẩn hóa bởi OASIS Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF không phải là một cách phổ quát để lưu giữ và xử lý thông tin tốt hơn phần mềm và các ứng dụng và nhà cung cấp cụ thể. Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF không chỉ linh hoạt hơn, hiệu quả hơn so với người tiền nhiệm, bằng chứng trong tương lai. Sử dụng Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF để tránh nguy cơ này, tiêu chuẩn quốc tế đang tích cực hỗ trợ nhiều ứng dụng và tất cả các loại bao gồm phần mềm nguồn mở (như phần mở rộng ODF cho hầu hết các điện thoại di động và máy tính bảng Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình, ODF.) Bạn có thể an toàn triển khai đến phần mềm của. Vì vậy, tầm quan trọng của việc chuyển đổi sang ODF là rất quan trọng. Trong bất kỳ tình huống chung nào trong văn phòng, tôi muốn sử dụng Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF trong một trình soạn thảo văn bản hoặc bảng tính, nhưng theo cùng một cách nó là dễ dàng trong phạm vi phần mềm, phần mềm kinh doanh, các ứng dụng web và lãnh đạo dao cạo. Dành cho người khiếm thị Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF là một kết quả quan trọng vì nó có nghĩa là truy cập vào phạm vi phong phú của ứng dụng. Nhiều chính phủ đang chuyển sang O2F để trao đổi thông tin. Có rất nhiều chương trình sẽ giúp bạn bắt đầu ngay hôm nay. Hãy chắc chắn rằng bạn đã sẵn sàng cho tương lai! Thông tin tác giảNgô Bảo ChâuVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảNguyễn Phương VănVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảAi Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình- Quái thế! Lại có tiểu thuyết toán hiệp ư?- Có đấy!- Hừm, làm thế nào để đường thẳng với compas với khai căn trở thành một câu chuyện?- Hơ, thế mới tài, mà lại không chỉ dành riêng cho tụi si toán, yêu toán, đần vì toán đâu nhé!- Để ta đoán nhé, anh Châu và anh Văn muốn làm một điều tương tự các cuốn nhập môn triết học triết toán triết lý như Sophie's World của Jostein Gaarder ấy...- Trúng phóc!- Nhưng dốt toán như ta có đọc được không?- Mi tốt nghiệp cấp 2 rồi nhỉ!? Mi cũng đâu đến nỗi dốt như con tốt!? Cố mà đọc: chẳng lẽ mi không muốn biết tới sự huyền bí của các con số, chiêm ngưỡng thế giới vô biên cương của tư duy và phương pháp và vẻ đẹp của...- Thôi! Ta can. Mỗi lần nghe mi nói năng cầu kỳ ta lại thấy rét...- Mà này, câu chuyện có hấp dẫn không, lãng mạn không, yy không?- Xời, mi tò mò đáng sợ! Có chớ: có con rồng phun lửa, có con dế thủy chung, có âm mưu và tình yêu, có cả Steve Jobs, rồi một lão vua tên là Ka Cơ nắm quyền khai căn tất cả mọi thần dân...- Stop! Mi dừng ở đó! Để tự ta đọc...*im lặng*- Này, bọn học toán sướng nhỉ!*cùng mơ màng*- Haizzz... Sau này ta có con, nhất định sẽ cho nó học toán.***Lời khen tặng dành cho cuốn sách: "Cuốn sách là một câu chuyện cổ tích tuyệt đẹp, với nắng vàng trên bãi cát, với bầu không khí trong vắt của trí tuệ và tình người, với những nghịch lý và âm mưu. Ta chợt nhận ra rằng, thế giới của những con số cũng huyền ảo, kỳ bí và lãng mạn như cuộc đời." - GS Hà Huy Khoái"Tôi đọc cuốn sách của hai tác giả trẻ mà đôi lúc lại cảm giác như đọc thi thoại của các bậc thâm niên." - Nhà thơ Vũ Quần Phương"Một thế giới trong vắt, không gợn những toan tính thiệt-hơn, thua-thắng sẽ còn ám ảnh người đọc Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình mãi. Ai và Ky đã đem vô vàn số hữu tỉ bạn đọc đến một thế giới diệu kỳ, thế giới của tình yêu tri thức và toán học." - Nhà giáo Phạm Toàn"Cuốn sách giản dị đến mức ai đọc cũng được, kể cả những người không biết gì về toán như tôi. Và rồi, qua cuộc dạo chơi trong xứ sở những con số tàng hình, ta cũng dần hiểu được phần nào vẻ đẹp kỳ diệu của toán học." - Nhà thơ Trần Đăng KhoaMời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuGS Ngô Bảo Châu viết 'tiểu thuyết toán hiệp'Từ ý định viết lịch sử toán học, Ngô Bảo Châu cùng Nguyễn Phương Văn chắp bút cho tiểu thuyết "Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình". Hai tác giả gọi vui đó là "Tiểu thuyết toán hiệp".Cuốn sách gần 200 trang được phát hành vào ngày 19/3 và sẽ được giới thiệu tại hội chợ sách TP HCM diễn ra từ ngày 19 đến 25/3.Đồng tác giả với GS Châu, anh Nguyễn Phương Văn, chủ nhân blog 5 xu được nhiều người biết đến cho hay, sau khi hình thành ý tưởng viết lịch sử toán học bằng tiểu thuyết, GS Châu và anh đã cùng đề xuất các cốt truyện, chủ đề rồi chọn lấy một. Hai người đã cùng viết, cùng sửa, cùng thay đổi tình tiết cho đến lúc ưng ý nhất."Do cả hai cùng thích Alice in wonderland (Alice lạc vào xứ sở thần tiên) nên chọn chủ đề này. Sau đó chúng tôi chọn tên cho hai nhân vật chính", anh Văn cho biết.GS Ngô Bảo Châu cùng với Nguyễn Phương Văn viết tiểu thuyết về lịch sử toán học, sách được xuất bản vào ngày 19/3. Ảnh: Hoàng Thùy.Bắt đầu chắp bút vào tháng 4/2011, thông qua skype và gmail, chủ nhân blog sổ tay thích học toán và blog 5 xu thường xuyên trao đổi, bàn bạc về đứa con tinh thần. Thời gian GS Châu về Việt Nam, hai người thảo luận tại các quán cà phê ở Hà Nội và TP HCM.Cuối tháng 11/2011, sau 8 tháng miệt mài làm việc, tiểu thuyết "Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình" hoàn thành. Bản thảo sau đấy được gửi đến nhà xuất bản."Chúng tôi mong muốn gợi mở bạn đọc để họ tò mò về các nhân vật xem đó là ai ngoài đời, họ đã làm gì cho khoa học, họ đã sống ra sao, ở thời nào; các khái niệm toán học như trường, hệ tọa độ, không gian phi Euclid... là gì, có ý nghĩa gì, từ đó bạn đọc tự tìm hiểu", chủ nhân blog 5 xu nói và cho hay, phần mở đầu và kết thúc tiểu thuyết cũng có tính gợi mở như vậy.GS Ngô Bảo Châu đã làm rạng danh nền giáo dục của Pháp và Việt Nam, khi ông được trao tặng Huy chương Fields, phần thưởng danh dự nhất thế giới trong lĩnh vực toán học. Ngày 27/1 tại điện Élysée, Tổng thống Pháp Sarkozy đã trao tặng Bắc Đẩu Bội tinh, huân chương cao quý nhất của nhà nước Pháp cho GS Châu.Nguyễn Phương Văn được nhiều người biết đến với cái tên Phương Cẩm Sa, chủ nhân của blog 5 xu. Năm 2010, Alpha Books xuất bản cuốn "Thời tiết đô thị", lựa chọn từ các entry của blog 5xu, biên tập và phân loại. GS Ngô Bảo Châu và tiến sĩ Quốc Anh viết lời giới thiệu cho cuốn sách.Hoàng ThùyXem thêmThu gọnNXB ngoại muốn mua bản quyền tiểu thuyết của GS Bảo ChâuBản quyền tiếng Việt sách in và e-book tiểu thuyết 'Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình' thuộc về Nhã Nam. Hiện nay, vài NXB nước ngoài đã đặt vấn đề với đơn vị này để được dịch sách ra tiếng Anh, Pháp.Cuốn Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình, do giáo sư Ngô Bảo Châu cùng tác giả Nguyễn Phương Văn chắp bút sẽ ra mắt vào ngày 19/3, tại gian hàng của Nhã Nam ở Hội chợ sách TP HCM lần bảy. Do giáo sư Ngô Bảo Châu đang ở nước ngoài, dịp này, chỉ có tác giả Nguyễn Phương Văn và họa sĩ Thái Mỹ Phương (người vẽ tranh minh họa trong sách) ký tặng và giao lưu với độc giả về tác phẩm.Sách do Nhã Nam và NXB Thế giới xuất bản, in lần đầu 10.000 bản bằng giấy ngà cao cấp, trong đó có 100 bản đặc biệt in trên giấy conqueror (loại giấy mỹ thuật thượng hạng), có triện của Nhã Nam và chữ ký của các tác giả đánh số từ 1 đến 100. Bộ này dành cho độc giả yêu sách đẹp và nhà sưu tầm sách. Ngoài ra, còn có 5 bản sách quý đánh số từ A đến E, để lưu trữ chứ không bán.Nhã Nam cho biết vài NXB nước ngoài đã liên hệ muốn mua bản quyền cuốn sách. Tuy vậy, do giáo sư Châu đang ở Mỹ nên Nhã Nam chờ ông về nước để cùng đồng tác giả Nguyễn Phương Văn cân nhắc các lời đề nghị bán bản quyền sách.Thời gian phát hành ấn bản điện tử (e-book) của cuốn sách cũng đang được lên kế hoạch. Nhã Nam dự kiến hợp tác với một số trường phổ thông trung học để tặng Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình làm phần thưởng cho các học sinh giỏi.Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình là tác phẩm mang kỳ vọng tiếp thêm tình yêu, sự say mê cho độc giả trẻ đối với môn toán qua hình thức truyện kể văn học sinh động. Các tác giả tự đặt cho cuốn sách thể loại mới "tiểu thuyết toán hiệp". GS toán học Hà Huy Khoái cho rằng, tác phẩm là "cuốn sách vỡ lòng về triết học của toán học". Còn nhà thơ Trần Đăng Khoa xem đây là "cuốn sách giản dị đến mức ai đọc cũng được, kể cả những người không biết gì về toán".GS Ngô Bảo Châu sinh năm 1972. Năm 2010, ông là nhà toán học Việt Nam đầu tiên đoạt giải thưởng toán học cao quý của thế giới là Huy chương Fields. Hiện ông sống tại Chicago (Mỹ) cùng vợ và ba con gái. Còn tác giả Nguyễn Phương Văn sinh 1973, tốt nghiệp khoa Lý, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Hiện ông sống tại TP HCM cùng vợ và con trai. Thoại Hà.Xem thêmThu gọnGS Ngô Bảo Châu viết… "Tiểu thuyết toán hiệp"Giữ đúng lời hứa viết sách để dẫn dụ thêm nhiều bạn trẻ đến với thế giới của toán học, Giáo sư Ngô Bảo Châu vừa kết hợp cùng tác giả Nguyễn Phương Văn hoàn thành xuất bản tập sách "Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình".Được chính tác giả gọi vui là "Tiểu thuyết toán hiệp", "Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình" là cuốn sách đầu tiên pha trộn toán học và hư cấu. Thông qua hành trình phiêu lưu nhiều thú vị của Ai và Ky, sách đưa người đọc từng bước khám phá thế giới toán học từ thuở bình minh cho đến nay với rất nhiều câu chuyện nửa hư nửa thực từ các nhân vật lịch sử, danh nhân toán học và các phát minh vĩ đại mang tính cột mốc trong lịch sử phát kiến, nghiên cứu toán học...Tiểu thuyết "Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình".Sách do Nhà xuất bản Thế giới phối hợp với Công ty Văn hóa truyền thông Nhã Nam xuất bản lần đầu tiên với số lượng 10.000 bản. Cùng với buổi ra mắt sách, một buổi ký tặng và giao lưu với bạn đọc sẽ được tổ chức tại Hội Sách TP Hồ Chí Minh lần 7 vào ngày 19/3 tại Công viên Lê Văn Tám, quận 1, TP Hồ Chí Minh.Đơn vị xuất bản cũng cho biết thêm, ngoài bản tiếng Việt được phát hành, một số nhà xuất bản nước ngoài đã đặt vấn đề mua bản quyền tập sách để dịch sang tiếng Anh, PhápN.H.Xem thêmThu gọnVề sự kiện Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hìnhSGTT.VN - Một cuốn sách mới chuẩn bị xuất bản đã gây xôn xao trên cộng đồng mạng trong vòng vài tuần qua, nổi tiếng như chính một trong hai đồng tác giả của nó: GS Ngô Bảo Châu.Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình là tên của cuốn sách được gọi đùa là "tiểu thuyết toán hiệp", có lẽ cũng sẽ được xếp loại kỷ lục với số bản in lần đầu 10.000 bản. Theo Nhã Nam, sách được in bằng giấy ngà cao cấp, trong đó có 100 bản đặc biệt in trên giấy conqueror loại thượng hạng, có chữ ký của các tác giả đánh số từ 1 đến 100, dành cho những độc giả yêu sách đẹp và nhà sưu tầm sách. Ngoài ra, nhà này còn in riêng năm bản quý đánh số từ A đến E không bán. Đây cũng là lần đầu tiên một tác phẩm văn học bằng tiếng Việt chưa phát hành đã được một số nhà xuất bản nước ngoài đặt vấn đề mua bản quyền dịch ra các thứ tiếng Anh, Pháp.Ngoài ra, vô số bạn trẻ đang dự đoán, bình luận và háo hức chờ đợi. Liệu một kỳ tích sẽ được lập tại Hội sách TP.HCM lần 7 sắp diễn ra vào ngày 19.3 sắp tới?Nhiều thế hệ người đọc Việt Nam từng biết đến và mê mẩn những cuốn sách nổi tiếng của Liên Xô ngày trước, thuộc thể loại này, như Ba ngày ở nước tí hon, Người mặt nạ đen ở nước An-giép (của hai nhà văn Vladimir Lyovshin và G.M. Alexandrov) hay Thuyền trưởng Đơn Vị (Vladimir Lyovshin). Nếu khắt khe mà đem so với những tác phẩm này thì Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình có phần yếu hơn về cốt truyện cũng như thiếu sự ly kỳ, vốn dĩ rất cần thiết ở những câu chuyện mang tính chất du ký, phiêu lưu hoặc trinh thám. Truyện cũng không nhiều lời thoại vui vẻ, dí dỏm, là cái nên có ở các tác phẩm dành cho độc giả lứa tuổi học sinh. Tuy nhiên, độc giả chắc sẽ bỏ qua bởi hai tác giả của sách vốn dĩ là hai nhà khoa học (một GS Ngô Bảo Châu là người làm toán, còn Nguyễn Phương Văn là một người tốt nghiệp cử nhân vật lý), cả hai chưa bao giờ là nhà văn, và chỉ kỳ vọng tiếp thêm tình yêu, sự say mê cho độc giả trẻ đối với môn toán, dẫn họ bước qua những cột mốc lớn nhất của nền văn minh toán học của loài người bằng một hình thức truyện kể văn học sinh động và trí tuệ.Cuốn sách là sự hài hoà giữa cái đẹp của toán học, ngôn ngữ và màu sắc.Theo lời thú nhận của các tác giả, từ đầu họ dự định viết một cuốn sách về lịch sử toán học, thế rồi trong quá trình viết thì nội dung chuyển hướng từ lúc nào không biết nhưng những ý định và mong muốn từ đầu vẫn không thay đổi. Do vậy, đối với những độc giả nhỏ tuổi, có lẽ sẽ hơi khó khăn khi bắt gặp những những khái niệm về số, những vấn đề "cao siêu" như trường số, tính không giải được bằng căn thức của phương trình bậc 5 tổng quát, cho đến hình học phi Euclid, đường trắc địa... Ngoài ra, trong Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình còn có một số lượng rất đông các nhân vật. Ngoài nhóm nhân vật lịch sử như Thales, Diogenes, Descartes (Cartesius trong truyện), Gauss (Carlorus) và nhóm nhân vật hoàn toàn hư cấu như Hetty, Alice, rồng Gryphon. Trong cuốn sách còn xuất hiện nhóm nhân vật được sáng tạo dựa trên việc cho những nhân vật hư cấu mang một phần hành trạng những nhà toán học, triết gia có thật ngoài đời. Việc giải mã các nhân vật này là một thách đố thú vị đối với người đọc và là lý do ra đời phần Aikypedia cuối sách.Đặc biệt, phải tính cả công lao của hoạ sĩ Thái Mỹ Phương, chỉ có thể thấu cảm sự hài hoà giữa cái đẹp của toán học, ngôn ngữ và màu sắc mới vẽ được những bức minh họa sống động, đẹp và khơi gợi đến thế.DIỆU THUỲXem thêmThu gọn“Tiểu thuyết toán hiệp” của GS Ngô Bảo Châu “hot” nhất Hội chợ sách(TT&VH Online) - Rất đông độc giả đã có mặt tại gian hàng của Cty sách Nhã Nam trong ngày khai mạc Hội chợ sách TP Hồ Chí Minh (19-26/3/2012) để tìm mua Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình - cuốn “tiểu thuyết toán hiệp” mới nhất của GS Ngô Bảo Châu và Nguyễn Phương Văn.Sự kiện ra mắt ấn phẩm đặc biệt này đã được báo chí đăng tải nên từ sớm ngày 19/3 có tới cả mấy trăm lượt fan xếp hàng mua sách và chờ được ký tặng. Nhiều độc giả trẻ tỏ ý tiếc nuối khi thần tượng của họ GS Ngô Bảo Châu vì bận công tác đã không kịp về dự buổi ra mắt sách. Song bù lại hơn 1.500 bạn đọc đã nhận được chữ ký của đồng tác giả Nguyễn Phương Văn, và họa sĩ Thái Mỹ Phương (tác giả minh họa cũng bỗng nhiên trở nên nổi tiếng nhờ cuốn tiểu thuyết này).Đại diện Cty sách Nhã Nam cho biết, trong ngày 19/3 đã có khoảng 2.500 bản sách "Ai và Ky" đến với độc giả. Đặc biệt với sức "nóng" của fan hâm mộ chắc chắn 10.000 bản sách trong lần in đầu tiên dự báo sẽ phát hành hết ở thời điểm này. Hàng trăm độc giả xếp hàng mua sách "Ai và Ky" và chờ được ký tặng.P.V Xem thêmThu gọnTác giả "tiểu thuyết toán hiệp": Để nhà toán học đến gần bạn trẻ(TT&VH) - Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình (Nhã Nam & NXB Thế giới) là cuốn sách cổ tích về toán học dành cho thanh thiếu niên, và lắm khi là cả người lớn. Không chỉ nhờ một trong hai cái tên đồng tác giả đã quá nổi tiếng, như một dấu ấn đảm bảo - GS Ngô Bảo Châu - Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình còn mang được vẻ đẹp của toán học đến với nhiều người vốn… không yêu toán. Nhờ thế, cuốn sách được bán chạy nhất Hội chợ sách TP.HCM vừa qua với 10.000 bản.Khởi nguồn từ Alice In Wonderland (Alice ở xứ sở kỳ diệu) mà cả GS Ngô Bảo Châu và Nguyễn Phương Văn (blog 5xu) đều yêu thích, Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình ra đời với những câu chuyện từ các công thức toán mà không hề khô khan bởi giọng văn trong trẻo, mềm mại, dễ hiểu và có cả "thảm cỏ rộng xanh", có "nắng vàng và làn gió không ngừng thổi". Có chút gì liên tưởng đến "đạo", trong lời nói của nhân vật Ky về số không: "... nơi bắt đầu của thế giới... Số không là một con số hoàn hảo...".TT&VH trò chuyện với blogger Nguyễn Phương Văn (blog 5xu) người mà GS Ngô Bảo Châu giới thiệu:"Văn và tôi lúc đầu là "bạn ảo", sau thành bạn thật. Tôi rất thích đọc những đoạn văn ngắn của Văn trên blog 5xu, sau này được gom lại in thành cuốn Thời tiết đô thị. Bên cạnh cách hành văn nhuần nhị, điều mà tôi thích trong văn của 5xu là sự đồng cảm với suy tư, trăn trở, hạnh phúc và đau khổ của những người trẻ bươn chải với cuộc sống Việt Nam".Phải viết một cuốn sách... bán chạy* Anh và GS Ngô Bảo Châu đã cùng nhau hình thành ý tưởng tiểu thuyết này như thế nào? - Ý tưởng hình thành khá vất vả. Xuất phát điểm của Ai và Ky rất bất ngờ và gọn ghẽ: Anh Châu E-mail rủ:"Văn viết chung với anh tiểu thuyết toán nhé". Tất nhiên là tôi đồng ý ngay. Lúc đó anh Châu ở Mỹ nên phải bàn bạc với nhau qua E-mail. Ý định ban đầu của anh Châu là viết một cuốn lược sửvề toán, dành cho thiếu niên, nhưng sau khi bàn bạc thảo luận, các ý tưởng khác nhau về cốt truyện, về mạch toán học, thậm chí tên nhân vật (Ai và Ky) cùng tên cuốn sách thay đổi liên tục. Cho đến khi bắt đầu viết chương đầu tiên thì chúng tôi mới xác định được tên nhân vật và khi hết chương này chúng tôi mới có tên cuốn sách. Tên cuốn sách hóa ra rất quan trọng, nó đã xác định theme (chủ đề) cho cuốn truyện, mà bạn đọc có thể dễ dàng nhận thấy là theme của Alice In wonderland.* Anh có học tốt môn toán khi còn ngồi trên ghế nhà trường không? Cụ thể việc học toán ngày xưa của anh ra sao?- So với vật lý và kinh tế thì tôi học toán kém hơn nhiều, vì căn bản là tôi ít khi nhìn thấy vẻ đẹp của toán, trong khi học vật lý và kinh tế tôi thường xuyên nhận thấy vẻ đẹp của chúng. Đấy là toán mà trong trường đại học gọi là toán cao cấp. Còn toán phổ thông thì ai thi đại học khối A cũng phải học kha khá rồi.* Hai anh đặt ra mục đích gì cho việc ra đời Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình?- Thực ra chúng tôi không xác định mục đích gì. Lúc đầu thì hay nói đùa: Phải viết một cuốn sách bán chạy. Sau khi ký hợp đồng với Nhã Nam thì tôi có nói với anh Châu: Em hy vọng Ai và Ky sẽ mang anh Châu đến gần bạn đọc thiếu niên. Chứ công trình của nhà toán học như anh ở xa các bạn trẻ quá.GS Ngô Bảo Châu khá khó tính...* Thuận lợi và khó khăncủa anh khi là đồng tác giả cùng GS Ngô Bảo Châu? - Thuận lợi thì nhiều, trong đó thuận nhất là tên tuổi của anh Châu sẽ đảm bảo cho sự thành công của cuốn sách. Nhưng ngược lại tên tuổi của anh Châu cũng là một sức ép. Khó khăn cũng nhiều. Anh Châu ở xa nên ngoài trao đổi qua E-mail nhiều khi không hết ý nên chúng tôi tranh thủ bàn bạc khi gặp nhau ở quán cà phê mỗi khi anh Châu về nước. Khó khăn nữa là anh Châu khá khó tính. Có nhiều đoạn anh Châu đã hài lòng, nhưng sau đó vài tuần anh lại bảo phải viết lại vì chỗ này chỗ kia chưa ổn. Hoặc anh viết lại cả đoạn. Có lần, lúc đó viết đã được hơn một nửa, anh Châu E-mail bảo: Truyện của mình chả có cái cây nào Văn ạ, phải có cây cối chứ.Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình đang là cuốn sách bán chạy* Từ ý tưởng đến khi cuốn sách viết câu kết thúc, các anh mất thời gian là tám tháng. Để cùng thực hiện cuốn sách này, anh và GS Ngô Bảo Châu đã "phối hợp tác chiến" ra sao? Mỗi người đảm đương nhiệm vụ gì trong quá trình viết cuốn sách? - Chúng tôi cùng viết. Tôi thường viết trước một ít để triển khai mạch toán khớp với cốt truyện. Nếu cốt truyện ở khúc đó chưa ổn, chúng tôi lại bàn bạc để tìm các tình tiết khác. * Có hai tác giả, nhưng giọng văn như một, khó thể tách bạch, các anh làm thế nào để được vậy? - Nhận xét này bất ngờ quá, tôi cũng không biết tại sao.* Một cuốn sách không chỉ về toán học, mà còn từ "toán" để ra những trải nghiệm và nếm trải cuộc sống, điều gì đã tạo nên một thông điệp có nhiều thứ để học hỏi, không chỉ dành cho trẻ em, từ hai anh?- Tôi nhận thấy môn nào mà tôi thấy được vẻ đẹp của nó thì tôi học dễ lắm. Nên khi viết về toán thì những đoạn toán nào mà tôi thấy đẹp thì tôi triển khai bình thường, còn đoạn nào tôi không thấy đẹp thì tôi đưa các thông điệp cuộc sống có liên quan vào, còn phần toán để anh Châu múa bút.* Xin cảm ơn anh!An Vũ Xem thêmThu gọn"Tiểu thuyết toán hiệp" của GS Ngô Bảo Châu: Một thế giới trong vắt(TT&VH Online) - Cảm giác đầu tiên rồi còn ám ảnh người đọc “Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình” là sự thừa nhận Toán học như một thế giới trong vắt, không gợn những toan tính vật chất, thiệt hơn, được thua, … như các lĩnh vực khoa học xã hội và tự nhiên khác.Ở đây, tại xứ sở những con số tàng hình, chỉ có tư duy người mà ngay cả những cuộc thi, ngay cả phiên tòa, cũng chỉ là những cuộc vui trí tuệ. Câu chuyện hai tác giả Ngô Bảo Châu và Nguyễn Phương Văn kể cho thấy một phiên tòa dựa trên một hệ quy chiếu Toán học thì không đủ để "xử" hệ quy chiếu khác. Cả quan tòa, bồi thẩm đoàn, và "tù nhân" cuối cùng đều đi về một hướng biển xanh. Và muốn đi xa, thì phải nhưSteve Jobs (được dẫn thẳng trong câu chuyện kể ở đây) Stay hungry - "hãy giữ lòng mình không bao giờ hết khát khao và không bao giờ hết thơ dại".Một số tranh minh họa trong tập sách, họa sĩ Thái Mỹ PhươngTrong chuyến viễn du Toán học bất tận, dù ta có định vươn tới những chân trời hiện đại tới đâu chăng nữa, dù có muốn đến với hệ phương trình bậc 5 đa nghiệm, thì vẫn sẽ không thể thiếu bộ hành trang ban đầu (bộ "đồ nghề") mẫu mực, kinh điển tạo thành bởi những định đề Euclid, những định luật Thales - Pythagore, và cả lối tư duy hệ thống Descartes, ấy là mới chỉ ra một vài điều cơ bản. Nhân vật trong câu chuyện luôn luôn hình thành từng bộ ba: chú bé Ai ở đây như là nhân vật Tôi (You and I) khát khao học hỏi, chú bé Ky ở đây như là nhân vật "ai khác" (Qui?) đầy đủ những hiểu biết tròn trịa, và chú Dế Jim (Jiminey Cricket) như là niềm vui sống mãi mãi trẻ thơ để nào chúng ta cùng nhau đi tìm chân lý Toán học.  Câu chuyện cho ta thấy người kể chuyện là một nhà toán học trẻ Ngô Bảo Châu mãi mãi tuơi trẻ đem một niềm vui tư duy Toán học đến người đồng tác giả Nguyễn Phương Văn, qua đó cùng đem câu chuyện viết chung tới vô vàn số hữu tỉ bạn đọc - tất cả cùng rủ nhau đi vào một thế giới trong vắt - thế giới của tình yêu Toán học.Sách do Cty Nhã Nam và NXB Thế giới ấn hành.Giáo sư Phạm ToànXem thêmThu gọnĐọc tiểu thuyết của GS Ngô Bảo ChâuPNO - Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hình (NXB Thế Giới) - một cuốn sách về toán học do GS Ngô Bảo Châu viết chung với Nguyễn Phương Văn sẽ ra mắt bạn đọc vào ngày 19.3.2012 tại Hội sách TP.HCM lần VII. Về GS Ngô Bảo Châu đã quá nổi tiếng, nhiều người biết đến. Riêng Nguyễn Phương Văn vẫn là tên tuổi “lạ” đối với bạn đọc yêu văn học. Được biết, Nguyễn Phương còn được nhắc đến với cái tên Phương Cẩm Sa, chủ nhân của blog 5 xu. Năm 2010, Alpha Books xuất bản cuốn "Thời tiết đô thị", lựa chọn từ các entry của blog 5xu, biên tập và phân loại. GS Ngô Bảo Châu và tiến sĩ Quốc Anh viết lời giới thiệu cho cuốn sách. Người Yêu Sách mời các bạn đọc chương 11 của tiểu thuyết Ai và Ky ở xứ sở của những con số tàng hìnhcó tựa Thi đấu.Quảng trường trung tâm không rộng lắm, nằm ngay phía trước tòa cung điện của nhà vua, một tòa nhà lớn có tháp và mái vòm sơn trắng. Nổi bật trên nền trắng là phù điêu chiếc khiên với biểu tượng là dấu căn. Một lá cờ lớn đỏ rực thả từ trên đỉnh tháp, bay phần phật trong gió.Mới giữa buổi sáng mà dân chúng đã đứng đông nghịt hai bên vỉa hè một con đường ngắn lát đá xanh dẫn đến đài phun nước giữa quảng trường. Cuộc thi chạy sẽ diễn ra trên quãng đường ngắn này. Đích đến chính là đài phun nước, nơi người ta đã dựng một khán đài cho vua Ka-Cơ.   Ky và Ai dắt tay Hetty len đến được chỗ Diogenes đứng, gần lên được phía vạch đích. Trong đám đông phía gần khán đài, Ai nhận ra Zena. Cô vẫn ăn mặc như hôm qua, chỉ khoác thêm lên vai một tấm khăn choàng màu vàng cỏ úa, chân đi một đôi dép da mỏng.Dân chúng bắt đầu ồn ào, Ai kiễng chân nhìn về phía ngôi nhà nhỏ. Những người lính, thân mỏng dính và vuông chằn chặn như những quân bài, vung những đôi chân khẳng khiu đi đều bước tiến ra thành hai hàng. Người lính đi đầu, có ria mép như quân J-cơ, cầm kèn đồng thổi lên một chặp. Những người lính dậm chân tại chỗ, rồi dàn thành hàng ngang. Hình như họ xếp thành vạch xuất phát.Có tiếng vỗ tay và huýt sáo, đám đông ồn ào hẳn lên. Cụ rùa khổng lồ xuất hiện. Cái đầu to tướng của cụ lúc lắc theo bước chân cực kỳ chậm chạp. Cái mai rùa cũ kỹ làm bằng giấy bồi, chắc phải rất lâu rồi không được sơn phết, nhấp nhô nặng nề theo mỗi bước chân. Đám lính hình quân bài tỏ ra sốt ruột khi cụ rùa lê mãi không về tới vị trí xuất phát. Họ dẫm dẫm chân để giấu đi vẻ cáu kỉnh. Phía khán đài có tiếng kèn đồng rúc lên. Một bác lính già, quân bài còn sờn cả mép vai, khiến chiếc áo của bác như có ngù vai tua rua, lật đật leo lên bậc thang trước khán đài rồi hô to: "Đức vua Ka-Cơ thông hậu!" (thông thái và nhân hậu). Rồi bác nghỉ một chút vừa để lấy hơi, vừa đợi tiếng hoan hô ngớt xuống. "Và nhà toán học của triều đình, tể tướng Chico!". Bác lính chưa kịp dứt lời thì tiếng vỗ tay và tiếng huýt sáo đã làm ầm cả quảng trường khiến vua Ka-Cơ phải oai vệ giơ vương trượng lên thị uy. Ai để ý thấy vương trượng của nhà vua là một cây compa rất lớn.Tiếng kèn đồng lại rúc lên. Bác lính lật đật leo cao thêm một bậc thang, giơ cánh tay khẳng khiu và bàn tay to tướng như quả bóng về phía cuối đường. "Ngôi sao của đường đua đá xanh, Cụ rùa đã vào vị trí". Đám đông vỗ tay hú hét rất phấn khích. Bác lính hét to lên: "Và vận động viên trẻ, xinh đẹp Alice".Đám đông ồ lên một tiếng, thất vọng. Không thấy Alice đâu. "Giống như trong truyện kiếm hiệp, sách dựa vào một số dữ kiện lịch sử, ở đây là lịch sử toán học". Tác giả Nguyễn Phương Văn đã dùng từ rất đạt khi gọi đứa con tinh thần của hai người là "tiểu thuyết toán hiệp"- GS Ngô Bảo Châu.Sự im lặng truyền đi như nước, tràn khỏi miệng ly rồi lan đầy mặt bàn gỗ. Nó bắt đầu từ những anh lính đứng làm vạch xuất phát, lan qua đám đông, lướt qua Ai và Ky trước khi tới khán đài. Sự im lặng gần như tuyệt đối, có cảm giác nghe thấy tiếng các anh lính quân bài cọ vai vào nhau và tiếng khịt mũi lo lắng của tể tướng Chico.Có hơi thở sát sau gáy Ky. Anh quay lại, đó là Alice, đội mũ trùm kín đầu. Cô hơi lo lắng, kiễng chân nhìn khắp các đám đông."Ai và Ky có thấy Elaci đâu không? Mới chỉ có Zena đứng phía khán đài".Ai và Ky cùng lắc đầu. Diogenes giơ ngọn đèn cao lên như để chiếu sáng cả đám đông giữa ban ngày. Không có tín hiệu của Elaci."Lẽ ra anh ấy phải có mặt ở vạch đích cùng với Zena. Anh ấy luôn ở đấy cùng với bánh mì để tớ ăn sau khi thua cuộc" - Alice thì thào, giọng đầy lo lắng.Sự yên lặng trở nên nặng nề. Trên khán đài Chico lục túi lấy ra một tờ giấy và trao đổi khẽ với bác lính vai sờn. Một hồi kèn rúc lên, bác lính giơ tay về phía đám đông: "Chiểu theo luật lệ của vương quốc và thể lệ cuộc thi, nếu Alice bỏ cuộc, đội ngự lâm quân bài sẽ được cử đến nơi sinh sống của cô để bắt và nhốt vào ngục".Đám đông trở nên ồn ào. Họ bắt đầu cãi nhau. Có nhóm ủng hộ luật lệ vương quốc. Có nhóm than luật hà khắc và bắt đầu than khóc cho Alice. Có nhóm bắt đầu hô to khẩu hiệu: "Hãy đợi chờ Alice".Đám đông ngày càng hỗn loạn, mọi người la ó và nhảy nhót lung tung. Không ai nhận ra Alice đã xuất hiện ở vạch xuất phát. Trông cô bé nhỏ bên cạnh cụ rùa làm bằng giấy bồi. Cô bỏ chiếc mũ trùm ra khỏi đầu, đứng thẳng, và bình thản nói: "Tôi đã sẵn sàng". Giọng nói nhẹ nhàng của cô làm tắt ngấm tiếng ồn ào. Trên khán đài vua Ka-Cơ tỏ vẻ mãn nguyện, không ai dám bước qua luật pháp của vương quốc mà ông cai trị. Tể tướng Chico tỏ vẻ thất vọng, ông định bước xuống khán đài thì bị vua Ka-Cơ dùng cây compa khổng lồ kéo lại.Vua Ka-Cơ giơ vương trượng lên trời, một hồi kèn rúc lên, đội lính quân bài nơi vạch xuất phát đồng loạt dậm chân rồi cầm giáo nhọn chĩa lên trời. Nhà vua phất bàn tay trái. Bác lính già sờn vai kiễng chân vươn cổ hét hết cỡ: "Xuất phát!".Cụ rùa bắt đầu di chuyển về phía trước, trong khi Alice không để ý đến hiệu lệnh vẫn còn ngơ ngác tìm Elaci trong đám đông. Cụ rùa đã đi trước Alice 100 bước chân. Sốt ruột quá, Ai hét to: "Alice, chạy đi!". Alice bừng tỉnh và bắt đầu chạy. Tuy chạy với vận tốc gấp mười vận tốc của cụ rùa, cô vẫn không tài nào đuổi kịp. Khi Alice chạy được 100 bước đến vị trí của cụ rùa thì cụ rùa đã di chuyển về phía trước thêm được 10 bước. Khoảng cách của rùa và Alice là 10 bước chân. Alice rướn sức chạy tiếp. Thời gian như giãn thêm. Cô chạy đến chỗ rùa đứng trước cô 10 bước thì rùa đã bước thêm một bước. Cuộc đua gần như tuyệt vọng với Alice, cô càng tiến lên thì thời gian càng bị chia thành những khe thời gian rộng vô tận, trong lúc đó rùa lại luôn vượt lên trước cô.Không gian của toàn bộ cuộc đua như bị đóng băng. Một chiếc lá rơi dường như vô tận. Ai chỉ còn cảm thấy sức nặng của ánh mắt của Zena. Tiếng ồn ào của đám đông như bị đẩy ra xa, thành một bức tường âm thanh mỏng tang và xa vắng."Nghịch lý Zena" - tiếng của Elaci vang lên lặp đi lặp lại như vòng quay vô tận trong suy nghĩ của Ai. Ai biết Alice sẽ thua cuộc.Đúng lúc ấy Alice bật cười khanh khách. Tiếng cười trong trẻo phá tan sự đóng băng của không gian và thời gian. Tiếng ồn ào của đám đông đổ ập trở lại...Xem thêmThu gọnSách của Ngô Bảo Châu dụ độc giả đến với toán họcCho rằng cuốn sách mang lại cho con em và bản thân niềm hứng thú, say mê để yêu toán học như yêu một bài thơ, bản nhạc, không ít độc giả bày tỏ mong muốn có thêm nhiều cuộc phiêu lưu của Ai và Ky hơn nữa.> NXB ngoại muốn mua bản quyền tiểu thuyết của GS Bảo ChâuTối 2/8, tại Hội trường Trung tâm văn hóa Pháp, Hà Nội diễn ra buổi tọa đàm giới thiệu tác phẩm "Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình" của tác giả Ngô Bảo Châu và người bạn Nguyễn Phương Văn. Tuy chỉ mới xuất bản được hơn bốn tháng, cuốn sách đã được tái bản tới bốn lần với lượng sách bán ra lên tới hàng chục nghìn bản. Lượng khán giả chật kín Hội trường Trung tâm văn hóa Pháp - từ người lớn tới trẻ em - cũng cho thấy sức hút đặc biệt của Ai và Ky."Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình" được hai tác giả thống nhất gọi là thể loại "tiểu thuyết toán hiệp". Lựa chọn hình thức cổ tích, cuốn sách là cuộc phiêu lưu của hai nhân vật Ai và Ky trong thế giới những con số và phép dựng, của trường và chiều. Chặng đường Ai và Ky dấn bước trong câu chuyện bắt đầu từ buổi sơ khai của toán học với Euclid và những tiên đề đầu tiên về điểm và đường thẳng, Cartesius với hệ tọa độ và phương pháp tư duy trừu tượng... cho tới cả những lý thuyết toán học hiện đại. Hai nhân vật Ai và Ky gặp gỡ, trò chuyện cùng những danh nhân toán học của nhiều thời đại, được họ giảng giải, từ đó hiểu ra những quy luật, định lý cũng như vẻ đẹp của toán học.Bốn diễn giả tại tọa đàm. Từ trái sang: Tiến sĩ Hà Huy Khoái, tác giả Nguyễn Phương Văn, tác giả Ngô Bảo Châu, nhà thơ Trần Đăng Khoa. Ảnh: Nhã Nam.Theo Tiến sĩ toán học Hà Huy Khoái, cuốn sách, với những cách nhìn thấu đáo và cách diễn giải giản dị, đã mang chân lý đến với người đọc một cách tự nhiên. Theo ông, GS. Ngô Bảo Châu là một người hiểu rõ bản chất toán học nên đã biến những vấn đề hết sức phức tạp trở nên dễ hiểu, đưa con người trở lại sự ngây thơ để nhìn nhận toán học. Trong cuốn sách, ông có thể đọc được cả những vấn đề của toán học, văn học, lịch sử và triết học. Đặc biệt, những triết lý giản dị mà sâu sắc được đan cài trong tác phẩm như "tôi đang nghi ngờ" (bắt nguồn từ quan điểm triết học "tôi tư duy tức là tôi tồn tại"), cho thấy sự sâu sắc như con người Ngô Bảo Châu, bởi khi nghi ngờ cái khác tức là bản thân "tôi" đã tồn tại.Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng, cuốn sách ai đọc cũng hiểu, nhưng hiểu sâu sắc thì không phải là chuyện đơn giản. Càng từng trải, người đọc sẽ càng hiểu nội dung của nó ở nhiều góc độ, ý nghĩa khác nhau. "Thần đồng thơ" cũng nhận định, cuốn sách viết chung nhưng không có dấu hiệu của những vết ráp nối mà cả hai hòa vào nhau cả về văn phong và nội dung.GS Ngô Bảo Châu và Nguyễn Phương Văn ký tặng độc giả. Ảnh: Nhã Nam.GS. Ngô Bảo Châu chia sẻ, cuốn sách xuất phát từ tình bạn giữa anh và Nguyễn Phương Văn. Kiến thức toán học trong "Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình" do Ngô Bảo Châu đưa ra, trong khi cả hai bàn bạc về nhân vật, mạch truyện và thống nhất văn phong để triển khai câu chuyện. Trong 8 tháng viết sách, Ngô Bảo Châu ở Mỹ, Nguyễn Phương Văn ở Việt Nam, vì thế phần lớn họ trao đổi qua internet. Có khi, Ngô Bảo Châu nêu ý tưởng, vẽ hình rồi scan gửi về cho Nguyễn Phương Văn. Cuốn sách được viết bằng một văn phong mạch lạc và trong sáng. Nguyễn Phương Văn cho biết, tất cả những gì rườm rà, diễn đạt hoa mỹ, dài dòng đều được Ngô Bảo Châu cắt bỏ bằng tư duy của một nhà toán học.Sử dụng hình thức tiểu thuyết, nhưng nội dung của "Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình" hoàn toàn là những kiến thức toán học, khiến không ít độc giả thắc mắc về yếu tố văn chương trong cuốn sách. Theo Ngô Bảo Châu, việc lựa chọn hình thức tiểu thuyết chỉ là lựa chọn một cách hành văn, nhân vật, giới hạn của nhân vật để miêu tả, đồng thời cấp cho tác phẩm một tuyến truyện, với mục đích chuyển tải những nội dung toán học. Cả hai tác giả cho rằng, đây chỉ là một tác phẩm cận văn học, chứ chưa phải là văn học. Tiến sĩ Hà Huy Khoái nhận định, thành công về văn học ở cuốn sách nằm ở cách chọn hình thức truyện cổ tích. Theo ông, chỉ trong cổ tích, những danh nhân toán học cách nhau hàng thế kỷ mới có thể ngồi chung dưới một mái nhà, đàm đạo, tái hiện được cả một chặng đường của toán học từ sơ khởi đến hiện tại.Cuốn sách thành công ngoài mong đợi về đối tượng độc giả khiến hai tác giả hài lòng. Tuy nhiên, điều nuối tiếc, theo Ngô Bảo Châu, là đã để nhân vật đơn thuần sống với những tri thức khoa học mà thiếu buồn vui về cuộc sống. Nếu được viết lại, nhà toán học cho biết, anh sẽ cấp cho nhân vật có tình cảm, có buồn vui và thiết tha với cuộc sống hơn.Theo Ngô Bảo Châu, "Ai và Ky ở xứ sở những con số tàng hình" mang đến cho người đọc tình yêu với toán học, để nhìn nhận toán học không phải một công cụ đo đếm hay công cụ cho các ngành khoa học khác mà là thứ cần cho đời sống, như văn thơ, nhạc họa. Không ít các ý kiến cho rằng, cuốn sách có nhiều chỗ khó hiểu, nhưng Ngô Bảo Châu hy vọng, chính điều đó sẽ kích thích trí tò mò của độc giả để hiểu về nó - đó cũng chính là một con đường đến với toán học.Hà An.Xem thêmThu gọn Những gì là Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF cuốn sách, Có định dạng OpenDocument? LibreOffice sử dụng định dạng OpenDocument Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Sách ODF là một định dạng ISO mở, đã được chuẩn hoá và đảm bảo truy cập dữ liệu vĩnh viễn. (Tất nhiên bạn có thể mã hóa tài liệu bằng mật khẩu) Tiêu chuẩn Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF để các phần mềm văn phòng khác có thể thực hiện hỗ trợ cho điều đó - chương trình bạn tạo ra nhiều. Khi đang sử dụng ODF Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình, ứng viên phải cung cấp truyền dữ liệu giữa các máy tính và hệ điều hành khác nhau mà không cần quan tâm đến việc ngăn chặn hoặc cấp giấy phép của nhà cung cấp. Nó là một phần mở rộng cho cuốn sách của ODF Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình, không phải là duy nhất, có khác. Mở rộng chung của tập tin ODF như sau. .dt - tài liệu văn bản tập tin bảng tính .ds .odp - Tệp trình bày .odg: Hình minh hoạ và đồ hoạ Điều gì xảy ra nếu tôi gửi ODF Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Tới một người bạn Nếu bạn đã gửi một trong những tiện ích được đề cập ở trên của Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF, nhưng phần mềm hoặc hệ điều hành không thể xác định nó, chỉ cần tải về LibreOffice - ban đầu dựa trên phần mềm OpenOffice.org Handle và phần mềm miễn phí và tất cả các phần mở rộng ở trên Điều này, bạn có thể đọc cuốn sách đọc Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình ODF.



Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Thế giới
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 8936024918408
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 14 x 20.5 cm
  • Cân nặng: 308.00 gam
  • Trang: 176
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Bởi Ngô Bảo Châu Odf tải torrent:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải về từ EasyFiles

5.5 mb. tải về

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.6 mb. tải về

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.1 mb. tải về

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí từ LiquidFile

4.9 mb. tải về

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình Bởi Ngô Bảo Châu Odf tải torrent

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải về trong djvu

4.6 mb. tải về DjVu

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí trong pdf

5.2 mb. tải về Pdf

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí trong odf

5.5 mb. tải về Odf

Ai Và Ky Ở Xứ Sở Những Con Số Tàng Hình tải xuống miễn phí trong epub

4.6 mb. tải về EPub