Bên Lề Sách Cũ Bởi Vương Hồng Sển

Được viết bởi:

Tải về Bên Lề Sách Cũ Vương Hồng Sển torrent Odf

Bên Lề Sách Cũ ODF Mở định dạng tài liệu - là một gia đình tiêu chuẩn toàn cầu, là một phần mở rộng của định dạng tài liệu cũ được sử dụng rộng rãi như .doc, .WPD, .XLS và .RTF. ODF được tiêu chuẩn hóa bởi OASIS Bên Lề Sách Cũ ODF không phải là một cách phổ quát để lưu giữ và xử lý thông tin tốt hơn phần mềm và các ứng dụng và nhà cung cấp cụ thể. Bên Lề Sách Cũ ODF không chỉ linh hoạt hơn, hiệu quả hơn so với người tiền nhiệm, bằng chứng trong tương lai. Sử dụng Bên Lề Sách Cũ ODF để tránh nguy cơ này, tiêu chuẩn quốc tế đang tích cực hỗ trợ nhiều ứng dụng và tất cả các loại bao gồm phần mềm nguồn mở (như phần mở rộng ODF cho hầu hết các điện thoại di động và máy tính bảng Bên Lề Sách Cũ, ODF.) Bạn có thể an toàn triển khai đến phần mềm của. Vì vậy, tầm quan trọng của việc chuyển đổi sang ODF là rất quan trọng. Trong bất kỳ tình huống chung nào trong văn phòng, tôi muốn sử dụng Bên Lề Sách Cũ ODF trong một trình soạn thảo văn bản hoặc bảng tính, nhưng theo cùng một cách nó là dễ dàng trong phạm vi phần mềm, phần mềm kinh doanh, các ứng dụng web và lãnh đạo dao cạo. Dành cho người khiếm thị Bên Lề Sách Cũ ODF là một kết quả quan trọng vì nó có nghĩa là truy cập vào phạm vi phong phú của ứng dụng. Nhiều chính phủ đang chuyển sang O2F để trao đổi thông tin. Có rất nhiều chương trình sẽ giúp bạn bắt đầu ngay hôm nay. Hãy chắc chắn rằng bạn đã sẵn sàng cho tương lai! Thông tin tác giảVương Hồng SểnVương Hồng SểnVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảBên Lề Sách CũNăm 1875, cách đây đã một trăm lẻ ba năm, nhà tiền bối Trương Vĩnh Ký đã có ý mới mẻ soạn một cuốn "cua": "Petit cours de géographie de la Basse - Cochinchine" bằng Pháp văn, nói về "tiểu địa dư ký Nam kỳ lục tỉnh". Tại sao ông không viết ra quốc ngữ, lại viết bằng tiếng Tây? Theo ý tôi, có lẽ ông muốn một mũi tên bắn được hai chim, ông vừa có ý dọn bài cho mấy ông mấy thầy làm cho Pháp có dịp trau dồi thêm tiếng Pháp, lại nữa ông muốn thừa dịp dạy bọn môn đệ lang sa, tham biện chánh tòa, có sách chỉ nam gọn nhỏ dùng cho tiện. Cuốn sách này, khổ giấy 12x18, vỏn vẹn chỉ năm mươi mốt trang thôi, không rõ số in bao nhiêu, nhưng tiêu thụ rất chạy, khiến nên ngày nay còn sót lại rất ít. Không vẽ địa đồ, nhưng gồm toàn bảng thống kê rất quí kể về sông rạch, núi hòn, cù lao, v.v... chánh tả rất đúng, tuy xen kẽ chữ Pháp và chữ ta, mà đọc nhứt khái quán hạ, xem dường viết cùng một thứ ngôn chữ chung. Vào năm 1944, lúc còn bỉnh bút tờ Đại Việt tạp chí và tờ Nam kỳ tuần báo, ông Hồ Văn Trung, tự là Biểu Chánh, có cậy nhà nho Thượng Tân Thị phiên âm ra quốc ngữ bộ sách Hán văn của Duy Minh Thị soạn năm 1872 (Nhâm Thân), nói về đất Nam kỳ, rồi trong bài tựa, ông Biểu Chánh đã phàn nàn chính ông không có cuốn cua nhỏ của ông Trương Vĩnh Ký để tham khảo. Tôi may, tìm được cuốn này, nên dọn lại để công đồng lãm. Duy tôi xét, nếu in đúng nguyên văn thì ngày nay chữ Tây ít người dùng, cuốn sách sẽ bất hiệu lực. Lại nữa có nhiều đoạn, nay không cần thiết mấy, tỷ như mục nói về tổng xã, phép cai trị, thì đã có sách khác đầy đủ hơn, cũng như đoạn nói về vị trí Nam kỳ trong khối Đông Dương thì đã quá quen quá nhàm, nay lặp lại vô ích, nên tôi đã lược bỏ trong tập cua cũ này, có nhiều trang ông Trương Vĩnh Ký thu gọn và viết rất công phu, khảo về địa danh cũ gốc Cơ-me, thì tôi sao lục đúng nguyên văn; tiếc thay có một chỗ, ông ghi rõ ràng "voir à la fin du volume la note concernant les noms de ces différentes circonscriptions sous le régime... cambodgine", tuy viết vậy mà tôi tìm mãi không thấy đoạn ấy, mặc dầu cuốn cua tôi có, không thiếu sót trang nào; vậy tôi xin tùy sức có hạn, điều tra bổ túc lại, chỉ tiếc không người thông thạo phụ lực với tôi, và việc làm này không phải dễ.Ngày nay lề lối làm việc biên chép đã đổi: cố lấp việc cũ để cho thế hệ sau chóng quên, xây dựng viết lại theo mới, cho vừa ý mình, lợi đâu chưa thấy, nhưng xin hỏi Blao hóa Bảo Lộc, Djiring biến Duy Linh, đúng là tiếng Việt và nghe đẹp tai thật, nhưng sông sâu kia ai đào, núi cao kia ai đắp, quên rằng "mộc bổn thủy nguyên", được uống nước hãy nhớ nguồn mới ra người có sau có trước. Phương pháp cổ nhân coi vậy mà bảo tồn hơn. Vả lại lúc ban sơ, vào đây ở nhờ ở chung, muốn sửa đổi cũng không sao được. Phải nói như nhau mới mau hiểu, họa chăng biến cải đi đôi chút cho khi nói đừng bẻ miệng bẻ mồm là được rồi, lại còn nương từng chữ một mà viết lại ra nôm cho đừng quá sai lạc điển tích, là một vấn đề khác, cổ nhân cũng nghĩ nhiều. Tôi không thạo chữ nôm, nhưng dám xin mạn bàn: tỷ như địa danh "rạch Bò Ót", mới viết làm sao đây? Đâu phải làm bằng thịt bò mà viết theo bộ "ngưu". Bò Ót là tép tươi làm ra con mắm tép, nên cổ nhân viết "Bàu Ót" và tôi xin chừa cho người thành thạo bàn giảng tiếp. Cũng như một tỷ dụ khác: địa danh "Rạch Lá Buôn", phải viết không hay có gì? Tra quyển "Khảo về chánh tả" của anh Lê Ngọc Trụ và bộ tự điển mới của Lê Văn Đức, thấy viết "Buôn", bỗng gặp trong sách của nhà thảo mộc học Petelot lại viết "lá buông", vậy mới làm sao đây? Tủi cho mình ty tiện và không chắc gì đến thư viện có sách sẵn để nghiên cứu, đành bóp bụng mặc dầu gạo châu củi quế, xuất ra một số tiền mua sách Chợ Trời, khiến cho gặp cuốn cua này. Không khác đào được vàng chôn. Nhưng nhớ lại vàng chôn là cấm kỵ. Sách cũ mặc dầu hay lạ, có còn tồn tại được không? Bỏ đi không nhớ việc ấy, để tìm cho ra "lá buôn" là gì, và "lá buông" là thứ lá gì? Hóa ra đã quên mất mình già, và học được đôi ba chữ mới: Sách cua "Tiểu địa dư" của ông Trương Vĩnh Ký viết:Lá buôn là bối diệp;Lá buông là bồng diệp.Té ra hai thứ lá đều có thật, và nếu sớn sát đinh ninh chỉ có một thứ lá là lầm to và đầu độc thiên hạ, tội ấy về ai? Bỏ công điều tra thêm chút nữa thì biết được:- Lá buôn, chữ là "bối diệp", thì là dùng chép kinh; bối diệp kinh: sutra Cơ-me.- Lá buông, chữ là "bồng diệp" dùng lợp nhà, đan kết làm quạt, lọng, buồm; Sóng lá, chuốt làm tên, làm đũa làm gậy cầm tay; lại có loại gọi cây mật cật, cây kè, gỗ dùng làm liễn, ôm cột nhà gọi liễn kè; thật là rừng nhu biển thánh, nếu sống mãi, vẫn học hoài và cứ còn chữ mới để học. (Lá buông, người Cơ-me gọi "treang" (theo Alfred Petelot) và đừng vội ghép với "tranh" mà Cơ-me gọi sheou hay là "somao kantuy sès (tr. 279, tập III Petelot). Sheou biến ra "sậu" "srậu" (lúa), somao cũng gọi smao là cò, kantuy là đuôi, sès là ngựa, somao kantuy sès, dịch là cỏ đuôi ngựa, đích thị là "tranh" để lợp nhà: Rắc rối thay tiếng Việt; vì ở Nam kỳ không đủ lá buông để lợp nhà, khi đến vùng nước ngập, có cây dừa nước, người Cơ-me đã dùng lợp nhà, nên người Việt cũng bắt chước dùng theo, rồi quen đi và có thêm hai danh từ mới:- Lá buôn (viết theo anh Lê Ngọc Trụ) là lá dừa nước nguyên tàu, chẻ hai ra theo dọc dài, phơi khô, lấy lợp nóc và đương vách thì gọi quen làm vậy, còn:- Lá cần đóp, là lá dừa nước ghép chằm lại trên một cọng lá theo chiều ngang, khi lợp trên nóc hay khi chắp thành vách vẫn chắp ngang, và cả hai tiếng, theo tôi, cũng là biến thể của hai tiếng Cơ-me đã lạc gốc khó truy ra căn cội. Đến đây, đã quá lẩn thẩn, nên không dám viết thêm. Lòng ngậm ngùi nhớ lại đời không có chi là trường cửu. Sức lực đức Thánh mà còn bị hạ bệ Tượng đồng của Trương Vĩnh Ký nay chỉ còn vết thẹo trên chỗ đứng. Duy sự trước tác của ông, tuy vậy mà tồn tại, và người người vẫn dùng... Dầu sao dời vật đổi, tôi nguyện không quên ơn người để chữ lại.Cẩn tự.VƯƠNG HỒNG SỂNMời bạn đón đọc. Những gì là Bên Lề Sách Cũ ODF cuốn sách, Có định dạng OpenDocument? LibreOffice sử dụng định dạng OpenDocument Bên Lề Sách Cũ Sách ODF là một định dạng ISO mở, đã được chuẩn hoá và đảm bảo truy cập dữ liệu vĩnh viễn. (Tất nhiên bạn có thể mã hóa tài liệu bằng mật khẩu) Tiêu chuẩn Bên Lề Sách Cũ ODF để các phần mềm văn phòng khác có thể thực hiện hỗ trợ cho điều đó - chương trình bạn tạo ra nhiều. Khi đang sử dụng ODF Bên Lề Sách Cũ, ứng viên phải cung cấp truyền dữ liệu giữa các máy tính và hệ điều hành khác nhau mà không cần quan tâm đến việc ngăn chặn hoặc cấp giấy phép của nhà cung cấp. Nó là một phần mở rộng cho cuốn sách của ODF Bên Lề Sách Cũ, không phải là duy nhất, có khác. Mở rộng chung của tập tin ODF như sau. .dt - tài liệu văn bản tập tin bảng tính .ds .odp - Tệp trình bày .odg: Hình minh hoạ và đồ hoạ Điều gì xảy ra nếu tôi gửi ODF Bên Lề Sách Cũ Tới một người bạn Nếu bạn đã gửi một trong những tiện ích được đề cập ở trên của Bên Lề Sách Cũ ODF, nhưng phần mềm hoặc hệ điều hành không thể xác định nó, chỉ cần tải về LibreOffice - ban đầu dựa trên phần mềm OpenOffice.org Handle và phần mềm miễn phí và tất cả các phần mở rộng ở trên Điều này, bạn có thể đọc cuốn sách đọc Bên Lề Sách Cũ ODF.



Bên Lề Sách Cũ chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Tổng hợp TP.HCM
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa cứng
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 9786045804940
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
  • Cân nặng: 506.00 gam
  • Trang: 348
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Bên Lề Sách Cũ Bởi Vương Hồng Sển Odf tải torrent:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Bên Lề Sách Cũ tải về từ EasyFiles

5.4 mb. tải về

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí từ OpenShare

4.1 mb. tải về

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.2 mb. tải về

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.1 mb. tải về

Bên Lề Sách Cũ Bởi Vương Hồng Sển Odf tải torrent

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Bên Lề Sách Cũ tải về trong djvu

3.3 mb. tải về DjVu

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí trong pdf

4.2 mb. tải về Pdf

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí trong odf

4.7 mb. tải về Odf

Bên Lề Sách Cũ tải xuống miễn phí trong epub

3.5 mb. tải về EPub