Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Bởi Nguyễn Văn Chung

Được viết bởi:

Tải về Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Nguyễn Văn Chung torrent Odf

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF Mở định dạng tài liệu - là một gia đình tiêu chuẩn toàn cầu, là một phần mở rộng của định dạng tài liệu cũ được sử dụng rộng rãi như .doc, .WPD, .XLS và .RTF. ODF được tiêu chuẩn hóa bởi OASIS Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF không phải là một cách phổ quát để lưu giữ và xử lý thông tin tốt hơn phần mềm và các ứng dụng và nhà cung cấp cụ thể. Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF không chỉ linh hoạt hơn, hiệu quả hơn so với người tiền nhiệm, bằng chứng trong tương lai. Sử dụng Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF để tránh nguy cơ này, tiêu chuẩn quốc tế đang tích cực hỗ trợ nhiều ứng dụng và tất cả các loại bao gồm phần mềm nguồn mở (như phần mở rộng ODF cho hầu hết các điện thoại di động và máy tính bảng Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103), ODF.) Bạn có thể an toàn triển khai đến phần mềm của. Vì vậy, tầm quan trọng của việc chuyển đổi sang ODF là rất quan trọng. Trong bất kỳ tình huống chung nào trong văn phòng, tôi muốn sử dụng Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF trong một trình soạn thảo văn bản hoặc bảng tính, nhưng theo cùng một cách nó là dễ dàng trong phạm vi phần mềm, phần mềm kinh doanh, các ứng dụng web và lãnh đạo dao cạo. Dành cho người khiếm thị Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF là một kết quả quan trọng vì nó có nghĩa là truy cập vào phạm vi phong phú của ứng dụng. Nhiều chính phủ đang chuyển sang O2F để trao đổi thông tin. Có rất nhiều chương trình sẽ giúp bạn bắt đầu ngay hôm nay. Hãy chắc chắn rằng bạn đã sẵn sàng cho tương lai! Thông tin tác giảNguyễn Văn ChungNguyễn Văn ChungVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảLịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103):Quyển "Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) có các mục đích chính:- Tôn trọng tính pháp định và tính khoa học mà hai quyết định của Chính phủ đã được công bố. Trong lời giới thiệu thứ hai, ông Nguyễn Mậu Tùng đã cung cấp thông tin về hai quyết định này.- Giới thiệu thời gian âm lịch đối chiếu với dương lịch. Thời điểm kết thúc một ngày vào lúc 24 giờ tại múi giờ 7 của Việt Nam, tức 17 giờ UT (giờ quốc tế). Chỉ một giây sau là 00 giờ: 01 giây theo múi giờ 7, tức 17 giờ: 00 phút: 01 giây (giờ UT của ngày hôm trước), lúc đó tại Việt Nam chuyển sang một ngày dương lịch mới. Tương ứng với giờ UT, giờ GMT là: 17 giờ - 12 = 5 giờ.Từ đó, sẽ quyết định sự tương ứng giữa ngày âm lịch và ngày dương lịch, ngày âm lịch và ngày can chi.- Sách chủ yếu phục vụ cho sự đồng bộ: khoa học và cổ phương Đông, y học cổ truyền và giờ của người xưa. Lời giới thiệu của giáo sư Hoàng Bảo Châu và của ông Nguyễn Mậu Tùng đều nêu có 3 loại giờ: giờ thực của kinh tuyến trung tâm, giờ thực địa phương và giờ trung bình. Giữa 2 loại giờ thực của kinh tuyến trung tâm và giờ đồng hồ có một sai số gọi là thời sai... giáp ranh giữa hai giờ cổ truyền nếu cộng thêm thời sai có thể chuyển từ giờ cổ truyền này sang giờ cổ truyền khác. Dùng các tiêu chí cổ học phương Đông trong dự đoán mệnh vận con người và y học cổ truyền trong châm cứu, bấm huyệt theo Tí ngọ lưu chú pháp, Linh quy bát pháp... lại dùng giờ đồng hồ, sự thiếu chính xác chắc chắn sẽ xảy ra.- Còn một vấn đề nữa là tiết khí. Hầu hết các sách lịch Trung Quốc đã xuất bản ở Việt Nam đều cho các số liệu về tiết khí rất khác nhau. Thậm chí có số liệu trong các sách Trung Quốc sai lệch đến hơn 10 giờ đồng hồ.Tiết khí có nguồn gốc từ lịch dương. Thật ra những ứng dụng về tiết khí trong lịch dương không được quan tâm. Nhưng khi chuyển sang lịch âm dương thì tiết khí có vai trò quan trọng trong nghiên cứu cổ học phương đông và trong ứng dụng của y học cổ truyền, ngoài ra tiết khí còn dùng để tính tháng nhuận và các tháng âm lịch.Để phục vụ cho cổ học phương Đông và y học cổ truyền, tác giả đã chuyển tất cả các giờ bắt đầu của các tiết khí từ ngày dương lịch sang ngày âm lịch. Nhưng đây chỉ là giờ: phút tiết khí tại kinh tuyến trung tâm 105o Đ.- Theo cổ học phương Đông và y học cổ truyền: từ kinh tuyến này chuyển sang kinh tuyến khác của lãnh thổ Việt Nam thì ngày, giờ hay phút tiết khí thay đổi. Giả thiết, trung khí Đại Hàn năm 2008, xuất hiện tại kinh tuyến trung tâm 105oĐ vào lúc 23 giờ 44 phút, ngày 20-1-2008. Tại xã Nhơn Châu, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định có kinh độ: 109o20'53''Đ, 53'' lớn hơn nửa phút kinh độ nên quy tròn thành 109o21'Đ.Như vậy, theo quan niệm của cổ học phương Đông thì chỉ cần sai 01 phút đồng hồ (thật ra sai 01 giây cũng có khả năng dẫn đến sai 01 phút đồng hồ) là có thể chuyển từ năm âm lịch này sang năm âm lịch khác, từ tháng âm lịch này sang tháng âm lịch khác, từ ngày âm lịch này sang ngày âm lịch khác.Nếu tôn trọng tiêu chí cổ học phương Đông và các tiêu chí y học cổ truyền của người xưa thì phải coi trọng giờ: phút bắt đầu của một tiết khí. Vì coi tiết khí là một trọng điểm nên tác giả đã cố công tìm kiếm thông tin về giờ chuyển tiết khí của nhiều tài liệu có độ tin cậy cao, của một số đài thiên văn có uy tín trên thế giới để so sánh và xác định tương đối chính xác giờ chuyển tiết khí của các tháng trong quyển lịch này.Trong việc xác định giờ cổ truyền để thực hiện các nghiệm pháp y học và lập quẻ dự đoán mệnh vận con người... bạn đọc cần lưu ý các hướng dẫn và đặc biệt cần chú ý phần "Thay cho lời kết" nằm ở cuối của quyển sách, trang 1431.Vì giá trị thời sai cực tiểu nhỏ hơn - 14 phút đồng hồ và cực đại lớn hơn + 16 phút đồng hồ nên giáp ranh giữa hai giờ cổ truyền cố số liệu: lúc 23 giờ 46 phút 01 giây, thiếu 14 phút mới có tới đầu giờ Sửu; lúc 1 giờ 16 phút 01 giây, thừa 16 phút sẽ là đầu giơ Sửu. Sự giáp ranh giữa hai giờ cổ truyền tương tự như thế, cần phải được tính toán. Còn những trường hợp: giờ tí là 23 giờ 45 phút 01 giây thiếu 15 phút sẽ tới đầu giờ Sửu: giờ sửu là 1 giờ 17 phút 01 giây, thừa 17 phút sẽ là đầu giờ Sửu. Những trường hợp tương tự như thế thi không cần tính toán, vì đã vượt ngưỡng giá trị thời sai...Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuLịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103)Ông già 80 và công trình lịch vạn niên(Thứ Tư, 07-11-2007)Ông Nguyễn Văn Chung và bìa cuốn Lịch vạn niênMất 6 năm nghiên cứu, bao phen vất vả ngược xuôi tìm nơi xuất bản, đến cuối tháng 10-2007, cuốn Lịch vạn niên VN dày hơn 1.500 trang của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Chung mới đến tay độc giả.Cũng gian nan không kém việc in sách, cuộc trò chuyện với tác giả công trình đồ sộ này không thể thực hiện bằng ngôn ngữ nói thông thường. Thính lực của ông gần như bằng 0, hậu quả của cơn tai biến cách đây 14 năm, vì thế, chúng tôi phải “nói” bằng bút và qua... e-mail.Cả đời nghiên cứu cổ học phương Đông Ngay từ nhỏ, cậu bé Nguyễn Văn Chung đã được ông nội, một nhà nho, truyền dạy nhập tâm cổ học phương Đông. Lớn hơn một chút, khi biết chữ, ngoài ông nội thì ông bà thân sinh của ông cũng chú trọng dạy cho con cổ học phương Đông một cách hệ thống. Ông Chung kể, suốt 70 năm qua, ông thường xuyên nghiên cứu vấn đề này. Lúc đầu chỉ là “xem bói” giải trí cho người quen và bạn bè, vì công việc chính của ông là một nhà giáo. Những năm còn công tác tại Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ GD-ĐT), ông được cố bộ trưởng Tạ Quang Bửu phân công theo dõi đào tạo tại các trường ĐH y trên cả nước.Một biến cố lớn xảy ra đã khiến ông không thể đi tiếp sự nghiệp giáo dục. Năm 1994, khi đang giảng dạy môn phòng chống HIV/AIDS tại TPHCM, ông bất ngờ bị tai biến mạch máu não (tắc mạch máu nuôi tai trong). Cơn tai biến đã quật đổ ông, suốt 9 tháng trời phải nằm điều trị tại TPHCM. Cố giáo sư Đặng Văn Chung đã khuyên ông quay về Hà Nội. Về Bắc, như ngọn đèn treo trước gió, ông nằm nghĩ về một thời đã qua. Chẳng lẽ suốt 40 năm làm việc cật lực với 16 giờ mỗi ngày lại chẳng để lại gì trước khi về với đất? Thế là ông bắt tay vào tìm lời giải cho những thắc mắc của mình về lịch học, về những thắc mắc chưa có lời giải đáp trước kia.Những phát hiện mới về lịch VN Một năm dưỡng bệnh, sức sống trở lại, ông Chung bắt tay vào việc nghiên cứu lịch VN. Ông giáo già về hưu tóc bạc trắng bắt đầu mày mò tự học vi tính. Lại tiếp tục mỗi ngày làm việc 16 giờ. Trên căn gác nhỏ ở ngõ Hội Vũ, Hà Nội, bằng những kiến thức y học, toán học, toán di truyền được đào tạo chuyên môn bài bản và bằng vốn tri thức cổ học phương Đông tích lũy được, ông Chung cặm cụi ngày đêm để tính toán, căn từng canh giờ, từng khắc của từng địa phương và đối chiếu với từng vì tinh tú. Người Á đông xưa tính giờ bằng quan sát bóng chiếu của mặt trời qua một cọc tiêu và vạch thành các điểm xuống đất để xác định 12 canh giờ (giờ cổ truyền). Theo quan niệm của người xưa, giờ cổ truyền chỉ đúng với từng địa phương. Sang địa phương khác, giờ cổ truyền thay đổi. Ngày nay, giờ cổ truyền được xác định thay đổi theo kinh tuyến. Chẳng hạn, quận Hồng Bàng (Hải Phòng) nằm ở kinh độ 106o38’ Đông, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) ở 105o51’ Đông. Vào đầu giờ Tý tại kinh tuyến trung tâm VN (105o Đông), đồng hồ chỉ 23 giờ 00 phút 01 giây thì cũng thời điểm đó, giờ Tý địa phương của quận Hoàn Kiếm sẽ là 23 giờ 03 phút 25 giây, tại Hồng Bàng là 23 giờ 06 phút 33 giây. Không cần biết nhiều kiến thức về cổ học phương Đông, bất cứ ai trong số hơn 80 triệu người Việt, dù sinh ở bất cứ đâu, chỉ cần giở cuốn Lịch vạn niên VN (1901-2103) của ông Chung là sẽ biết ngay được kinh tuyến nơi mình sinh ra cùng canh giờ chính xác. Không những thế, trong công trình nghiên cứu của mình, ông Chung cũng đã phát hiện ra “quy luật tam hợp” trong việc xuất hiện 28 vì tinh tú (nhị thập bát tú) theo các trục thời gian năm, tháng, ngày.Mấy năm qua, khoảng một chục cuốn Lịch vạn niên Trung Quốc đã được dịch sang tiếng Việt. Tuy nhiên, giờ pháp định của VN thuộc múi giờ thứ 7, còn giờ pháp định của Trung Quốc thuộc múi giờ thứ 8, sự khác nhau đó làm cho một số ngày, tháng âm lịch của VN và Trung Quốc khác nhau. Ông Nguyễn Mậu Tùng, nguyên trưởng Ban Lịch Nhà nước, cho rằng dùng lịch Trung Quốc ở VN sẽ dẫn đến nhiều sai lầm về mặt thiên văn, lịch pháp, đời sống xã hội, tập quán sinh hoạt của con người VN cũng như các nghiên cứu về cổ học phương Đông và các ứng dụng trong y học cổ truyền. Trong cuốn Lịch vạn niên VN, ngoài việc cung cấp thời gian của lịch quốc tế, ông Chung còn cung cấp chính xác năm, tháng, ngày, giờ âm lịch của VN. Theo đánh giá của giáo sư Hoàng Bảo Châu, nguyên viện trưởng Viện Y học Cổ truyền Trung ương, cuốn sách của ông Chung mang tính văn hóa, khoa học phương Đông, y học cổ truyền đặc thù VN.Từ chối bản quyền 150 triệu đồng Khi hoàn thành cuốn Lịch vạn niên VN (1901-2103), không ít đầu nậu sách đã tới gặp ông để thương lượng mua bản thảo, có người thỏa thuận trả tới 150 triệu đồng. Khấp khởi chờ đợi, nhưng rồi ông Chung phát hiện một sự thật phũ phàng: các đầu nậu chỉ mua bản thảo của ông với mục đích duy nhất là... hủy đi, vì họ đã bỏ hàng đống tiền thuê dịch và in những cuốn lịch vạn niên Trung Quốc. Không lẽ con mình mang nặng đẻ đau lại không được chào đời? Ông Chung lặn lội mang đứa con tinh thần của mình đi chào các nhà xuất bản (NXB). NXB đầu tiên yêu cầu ông phải trả 7% theo giá bìa và số lượng bản in, NXB thứ hai giảm chút ít: phí xuất bản bằng 6%. Ông lại lặn lội vào miền Trung, gặp một vị trưởng ban tuyên giáo tỉnh nhờ cậy. Sau khi nghe ông trình bày, vị lãnh đạo nọ sốt sắng gọi điện cho giám đốc NXB tỉnh, đề nghị in quyển sách của ông. Họ đã rất hữu nghị, chỉ lấy 1,5% quản lý phí, còn lại tất tần tật ông phải lo...Lại mất hàng năm trời nữa đi gõ cửa các nơi. Rồi NXB Bản Đồ đồng ý in, miễn quản lý phí nhưng ông vẫn phải chịu chi phí in ấn. Thôi thì đây cũng là một cơ may. Để tiết kiệm chi phí, ông cặm cụi thức đêm thức hôm tự đánh máy bản thảo, in bản can, mẫu bìa sách, mẫu hộp đựng sách... Rồi chạy vạy vay mượn được 200 triệu đồng để đi in sách. Nhờ vậy mà đứa con tinh thần mang nặng đẻ đau của ông ra đời...Đua với thời gianVì làm việc quá sức nên năm 2004, ông Chung lại bị nhồi máu cơ tim, phải đặt stent (giá đỡ) vào động mạch vành. Quả tim già nua tắc 3 đoạn động mạch vành nhưng ông chỉ có 70 triệu đồng trả cho bệnh viện nên 2 đoạn còn lại vẫn đang ậm ạch bơm máu nuôi sống cơ thể ông già xấp xỉ tám mươi.“Vợ và ba con gái tôi không đồng ý cho tôi làm việc nhưng tôi lại nghĩ khác, không làm việc, tôi sẽ bị stress và sẽ bị “trầm uất” vì những “ấm ức” trong đầu không được viết ra. Sống như thế thì phát điên lên mất” – ông Chung tâm sự. Ông đang phải chạy đua với quỹ thời gian ngắn ngủi còn lại. Ông còn bốn quyển sách nữa đã có phác thảo, gồm: Kinh Dịch, Tổng lược hệ thống cổ học phương Đông, Di truyền học, ngành học mà ông đã được đào tạo và phòng chống HIV/AIDS. Thái An - Chân NhânÔng già 80 và công trình lịch vạn niên(Thứ Tư, 07-11-2007)Ông Nguyễn Văn Chung và bìa cuốn Lịch vạn niênMất 6 năm nghiên cứu, bao phen vất vả ngược xuôi tìm nơi xuất bản, đến cuối tháng 10-2007, cuốn Lịch vạn niên VN dày hơn 1.500 trang của nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Chung mới đến tay độc giả.Cũng gian nan không kém việc in sách, cuộc trò chuyện với tác giả công trình đồ sộ này không thể thực hiện bằng ngôn ngữ nói thông thường. Thính lực của ông gần như bằng 0, hậu quả của cơn tai biến cách đây 14 năm, vì thế, chúng tôi phải “nói” bằng bút và qua... e-mail.Cả đời nghiên cứu cổ học phương Đông Ngay từ nhỏ, cậu bé Nguyễn Văn Chung đã được ông nội, một nhà nho, truyền dạy nhập tâm cổ học phương Đông. Lớn hơn một chút, khi biết chữ, ngoài ông nội thì ông bà thân sinh của ông cũng chú trọng dạy cho con cổ học phương Đông một cách hệ thống. Ông Chung kể, suốt 70 năm qua, ông thường xuyên nghiên cứu vấn đề này. Lúc đầu chỉ là “xem bói” giải trí cho người quen và bạn bè, vì công việc chính của ông là một nhà giáo. Những năm còn công tác tại Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ GD-ĐT), ông được cố bộ trưởng Tạ Quang Bửu phân công theo dõi đào tạo tại các trường ĐH y trên cả nước.Một biến cố lớn xảy ra đã khiến ông không thể đi tiếp sự nghiệp giáo dục. Năm 1994, khi đang giảng dạy môn phòng chống HIV/AIDS tại TPHCM, ông bất ngờ bị tai biến mạch máu não (tắc mạch máu nuôi tai trong). Cơn tai biến đã quật đổ ông, suốt 9 tháng trời phải nằm điều trị tại TPHCM. Cố giáo sư Đặng Văn Chung đã khuyên ông quay về Hà Nội. Về Bắc, như ngọn đèn treo trước gió, ông nằm nghĩ về một thời đã qua. Chẳng lẽ suốt 40 năm làm việc cật lực với 16 giờ mỗi ngày lại chẳng để lại gì trước khi về với đất? Thế là ông bắt tay vào tìm lời giải cho những thắc mắc của mình về lịch học, về những thắc mắc chưa có lời giải đáp trước kia.Những phát hiện mới về lịch VN Một năm dưỡng bệnh, sức sống trở lại, ông Chung bắt tay vào việc nghiên cứu lịch VN. Ông giáo già về hưu tóc bạc trắng bắt đầu mày mò tự học vi tính. Lại tiếp tục mỗi ngày làm việc 16 giờ. Trên căn gác nhỏ ở ngõ Hội Vũ, Hà Nội, bằng những kiến thức y học, toán học, toán di truyền được đào tạo chuyên môn bài bản và bằng vốn tri thức cổ học phương Đông tích lũy được, ông Chung cặm cụi ngày đêm để tính toán, căn từng canh giờ, từng khắc của từng địa phương và đối chiếu với từng vì tinh tú. Người Á đông xưa tính giờ bằng quan sát bóng chiếu của mặt trời qua một cọc tiêu và vạch thành các điểm xuống đất để xác định 12 canh giờ (giờ cổ truyền). Theo quan niệm của người xưa, giờ cổ truyền chỉ đúng với từng địa phương. Sang địa phương khác, giờ cổ truyền thay đổi. Ngày nay, giờ cổ truyền được xác định thay đổi theo kinh tuyến. Chẳng hạn, quận Hồng Bàng (Hải Phòng) nằm ở kinh độ 106o38’ Đông, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) ở 105o51’ Đông. Vào đầu giờ Tý tại kinh tuyến trung tâm VN (105o Đông), đồng hồ chỉ 23 giờ 00 phút 01 giây thì cũng thời điểm đó, giờ Tý địa phương của quận Hoàn Kiếm sẽ là 23 giờ 03 phút 25 giây, tại Hồng Bàng là 23 giờ 06 phút 33 giây. Không cần biết nhiều kiến thức về cổ học phương Đông, bất cứ ai trong số hơn 80 triệu người Việt, dù sinh ở bất cứ đâu, chỉ cần giở cuốn Lịch vạn niên VN (1901-2103) của ông Chung là sẽ biết ngay được kinh tuyến nơi mình sinh ra cùng canh giờ chính xác. Không những thế, trong công trình nghiên cứu của mình, ông Chung cũng đã phát hiện ra “quy luật tam hợp” trong việc xuất hiện 28 vì tinh tú (nhị thập bát tú) theo các trục thời gian năm, tháng, ngày.Mấy năm qua, khoảng một chục cuốn Lịch vạn niên Trung Quốc đã được dịch sang tiếng Việt. Tuy nhiên, giờ pháp định của VN thuộc múi giờ thứ 7, còn giờ pháp định của Trung Quốc thuộc múi giờ thứ 8, sự khác nhau đó làm cho một số ngày, tháng âm lịch của VN và Trung Quốc khác nhau. Ông Nguyễn Mậu Tùng, nguyên trưởng Ban Lịch Nhà nước, cho rằng dùng lịch Trung Quốc ở VN sẽ dẫn đến nhiều sai lầm về mặt thiên văn, lịch pháp, đời sống xã hội, tập quán sinh hoạt của con người VN cũng như các nghiên cứu về cổ học phương Đông và các ứng dụng trong y học cổ truyền. Trong cuốn Lịch vạn niên VN, ngoài việc cung cấp thời gian của lịch quốc tế, ông Chung còn cung cấp chính xác năm, tháng, ngày, giờ âm lịch của VN. Theo đánh giá của giáo sư Hoàng Bảo Châu, nguyên viện trưởng Viện Y học Cổ truyền Trung ương, cuốn sách của ông Chung mang tính văn hóa, khoa học phương Đông, y học cổ truyền đặc thù VN.Từ chối bản quyền 150 triệu đồng Khi hoàn thành cuốn Lịch vạn niên VN (1901-2103), không ít đầu nậu sách đã tới gặp ông để thương lượng mua bản thảo, có người thỏa thuận trả tới 150 triệu đồng. Khấp khởi chờ đợi, nhưng rồi ông Chung phát hiện một sự thật phũ phàng: các đầu nậu chỉ mua bản thảo của ông với mục đích duy nhất là... hủy đi, vì họ đã bỏ hàng đống tiền thuê dịch và in những cuốn lịch vạn niên Trung Quốc. Không lẽ con mình mang nặng đẻ đau lại không được chào đời? Ông Chung lặn lội mang đứa con tinh thần của mình đi chào các nhà xuất bản (NXB). NXB đầu tiên yêu cầu ông phải trả 7% theo giá bìa và số lượng bản in, NXB thứ hai giảm chút ít: phí xuất bản bằng 6%. Ông lại lặn lội vào miền Trung, gặp một vị trưởng ban tuyên giáo tỉnh nhờ cậy. Sau khi nghe ông trình bày, vị lãnh đạo nọ sốt sắng gọi điện cho giám đốc NXB tỉnh, đề nghị in quyển sách của ông. Họ đã rất hữu nghị, chỉ lấy 1,5% quản lý phí, còn lại tất tần tật ông phải lo...Lại mất hàng năm trời nữa đi gõ cửa các nơi. Rồi NXB Bản Đồ đồng ý in, miễn quản lý phí nhưng ông vẫn phải chịu chi phí in ấn. Thôi thì đây cũng là một cơ may. Để tiết kiệm chi phí, ông cặm cụi thức đêm thức hôm tự đánh máy bản thảo, in bản can, mẫu bìa sách, mẫu hộp đựng sách... Rồi chạy vạy vay mượn được 200 triệu đồng để đi in sách. Nhờ vậy mà đứa con tinh thần mang nặng đẻ đau của ông ra đời...Đua với thời gianVì làm việc quá sức nên năm 2004, ông Chung lại bị nhồi máu cơ tim, phải đặt stent (giá đỡ) vào động mạch vành. Quả tim già nua tắc 3 đoạn động mạch vành nhưng ông chỉ có 70 triệu đồng trả cho bệnh viện nên 2 đoạn còn lại vẫn đang ậm ạch bơm máu nuôi sống cơ thể ông già xấp xỉ tám mươi.“Vợ và ba con gái tôi không đồng ý cho tôi làm việc nhưng tôi lại nghĩ khác, không làm việc, tôi sẽ bị stress và sẽ bị “trầm uất” vì những “ấm ức” trong đầu không được viết ra. Sống như thế thì phát điên lên mất” – ông Chung tâm sự. Ông đang phải chạy đua với quỹ thời gian ngắn ngủi còn lại. Ông còn bốn quyển sách nữa đã có phác thảo, gồm: Kinh Dịch, Tổng lược hệ thống cổ học phương Đông, Di truyền học, ngành học mà ông đã được đào tạo và phòng chống HIV/AIDS. Thái An - Chân NhânXem thêm nhiều hơnThu gọn Những gì là Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF cuốn sách, Có định dạng OpenDocument? LibreOffice sử dụng định dạng OpenDocument Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Sách ODF là một định dạng ISO mở, đã được chuẩn hoá và đảm bảo truy cập dữ liệu vĩnh viễn. (Tất nhiên bạn có thể mã hóa tài liệu bằng mật khẩu) Tiêu chuẩn Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF để các phần mềm văn phòng khác có thể thực hiện hỗ trợ cho điều đó - chương trình bạn tạo ra nhiều. Khi đang sử dụng ODF Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103), ứng viên phải cung cấp truyền dữ liệu giữa các máy tính và hệ điều hành khác nhau mà không cần quan tâm đến việc ngăn chặn hoặc cấp giấy phép của nhà cung cấp. Nó là một phần mở rộng cho cuốn sách của ODF Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103), không phải là duy nhất, có khác. Mở rộng chung của tập tin ODF như sau. .dt - tài liệu văn bản tập tin bảng tính .ds .odp - Tệp trình bày .odg: Hình minh hoạ và đồ hoạ Điều gì xảy ra nếu tôi gửi ODF Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Tới một người bạn Nếu bạn đã gửi một trong những tiện ích được đề cập ở trên của Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF, nhưng phần mềm hoặc hệ điều hành không thể xác định nó, chỉ cần tải về LibreOffice - ban đầu dựa trên phần mềm OpenOffice.org Handle và phần mềm miễn phí và tất cả các phần mở rộng ở trên Điều này, bạn có thể đọc cuốn sách đọc Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) ODF.



Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: Nxb Bản đồ
  • Ngày xuất bản:
  • Che:
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10:
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 19x27 cm
  • Cân nặng: 3000.00 gam
  • Trang: 1452
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Bởi Nguyễn Văn Chung Odf tải torrent:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải về từ EasyFiles

3.7 mb. tải về

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.8 mb. tải về

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.7 mb. tải về

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí từ LiquidFile

5.5 mb. tải về

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Bởi Nguyễn Văn Chung Odf tải torrent

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải về trong djvu

4.5 mb. tải về DjVu

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí trong pdf

5.7 mb. tải về Pdf

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí trong odf

4.9 mb. tải về Odf

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) tải xuống miễn phí trong epub

3.9 mb. tải về EPub

Lịch Vạn Niên Việt Nam (1901 - 2103) Sách lại