Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Bởi Phạm Công Luận

Được viết bởi:

Tải về Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Phạm Công Luận torrent Odf

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF Mở định dạng tài liệu - là một gia đình tiêu chuẩn toàn cầu, là một phần mở rộng của định dạng tài liệu cũ được sử dụng rộng rãi như .doc, .WPD, .XLS và .RTF. ODF được tiêu chuẩn hóa bởi OASIS Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF không phải là một cách phổ quát để lưu giữ và xử lý thông tin tốt hơn phần mềm và các ứng dụng và nhà cung cấp cụ thể. Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF không chỉ linh hoạt hơn, hiệu quả hơn so với người tiền nhiệm, bằng chứng trong tương lai. Sử dụng Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF để tránh nguy cơ này, tiêu chuẩn quốc tế đang tích cực hỗ trợ nhiều ứng dụng và tất cả các loại bao gồm phần mềm nguồn mở (như phần mở rộng ODF cho hầu hết các điện thoại di động và máy tính bảng Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng), ODF.) Bạn có thể an toàn triển khai đến phần mềm của. Vì vậy, tầm quan trọng của việc chuyển đổi sang ODF là rất quan trọng. Trong bất kỳ tình huống chung nào trong văn phòng, tôi muốn sử dụng Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF trong một trình soạn thảo văn bản hoặc bảng tính, nhưng theo cùng một cách nó là dễ dàng trong phạm vi phần mềm, phần mềm kinh doanh, các ứng dụng web và lãnh đạo dao cạo. Dành cho người khiếm thị Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF là một kết quả quan trọng vì nó có nghĩa là truy cập vào phạm vi phong phú của ứng dụng. Nhiều chính phủ đang chuyển sang O2F để trao đổi thông tin. Có rất nhiều chương trình sẽ giúp bạn bắt đầu ngay hôm nay. Hãy chắc chắn rằng bạn đã sẵn sàng cho tương lai! Thông tin tác giảPhạm Công LuậnPhạm Công Luận sinh năm 1961 tại Sài Gòn.Hiện làm việc tại báo Sinh Viên Việt Nam - Hoa Học Trò, cơ quan đại diện tại TP.HCM. Anh là tác giả của nhiều tựa sách best-seller, những trang viết của anh tìm được mối giao cảm với bạn đọc bằng chất suy tư của một người từng ...Vào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảSài Gòn, cũng như bất cứ thành phố nào trên thế gian, giấu trong lòng nó hàng ngàn ký ức. Có loại ký ức hiện hữu, chẳng hạn một bức tranh xưa, một tờ báo cũ, một món nữ trang; cũng có loại ký ức thuộc về tinh thần, chỉ có thể sống trong niềm thương nỗi nhớ của người hoài niệm. Mà dù là loại ký ức nào thì chúng cũng đang dần bị thất tán, lãng quên. Thật may, Sài Gòn còn có một người tình như Phạm Công Luận.Mối tình của anh với Sài Gòn đã cho ra đời bộ sách quý, Sài Gòn - chuyện đời của phố  tập 1 và 2. Khi tập 1 ra đời, nhiều người cầm cuốn sách trên tay đã rưng rưng, bởi những hình ảnh xưa cũ này, những câu chuyện đượm màu ký ức này, chúng như cỗ máy thời gian thần kỳ ngay lập tức đưa người ta quay về với một thời hoa mộng.Có thể nói Sài Gòn - chuyện đời của phố  là một tác phẩm khảo cứu công phu, nghiêm túc, với rất nhiều tư liệu quý hiếm mà thậm chí thư viện hay bảo tàng quốc gia cũng không có được. Bên cạnh đó cuốn sách cũng có thể coi như một áng văn chương mềm mại, tinh tế và thâm trầm. Văn Phạm Công Luận trong Sài Gòn - chuyện đời của phố dường như hòa làm một với rêu phong. Độc giả đã quen lối văn hùng biện, triết luận của anh trong “Nếu biết trăm năm là hữu hạn”, “Những lối về ấu thơ”…  khó có thể nhận ra anh trong cuốn sách này, nhưng thật ra anh luôn có ở đó. Những câu văn anh giấu mình, khiêm nhượng trước sự mênh mông của đời phố và đời người.Sài Gòn - chuyện đời của phố tập 2  có nhiều tư liệu hiếm và lạ hơn tập 1. Chẳng hạn những bức tranh quý giá trong bộ sưu tập của chị Loan de Fontbrune, một nhà sưu tầm Pháp tha thiết yêu nghệ thuật Việt; hình chụp Trịnh Công Sơn tuổi 23 già dặn và ưu phiền; hình chụp bản viết tay bức thư của cụ Vương Hồng Sển gửi Thủ tướng chánh phủ Việt Nam cộng hòa; hình ảnh nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang cùng người vợ mong manh, bạc phận… Và còn nhiều nhiều nữa. Hẳn Phạm Công Luận đã bỏ lại trong những ngõ ngách Sài Gòn cả một phần tuổi trẻ với bao nhiêu thời gian, công sức, đam mê mới có được những tư liệu độc đáo, quý hiếm này. Và hẳn người trao nó cho anh đã nhìn thấy trước mắt mình một tri âm tri kỷ, một tao nhân nặng nợ với Sài Gòn, một kẻ hành hương, một người thủ tín…Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuNhững lát cắt đa màu trong 'Sài Gòn - Chuyện đời của phố'Cuốn sách như chiếc kính vạn hoa mà chỉ cần lắc nhẹ, bạn sẽ nhìn thấy một Sài Gòn vừa thân thương vừa lạ lẫm đang thay đổi từng ngày từng giờ.Tác giả Phạm Công Luận vừa giới thiệu đến bạn đọc cả nước ấn phẩm mới của anh - Sài Gòn chuyện đời của phố. Cuốn sách có 36 bài viết về con người, cảnh vật Sài Gòn. Tác giả, vốn sinh ra ở thành phố này, phác họa về nơi chôn nhau cắt rốn qua những trang viết đầy tâm huyết kèm những hình ảnh anh dày công sưu tầm. Phạm Công Luận xem đây là món quà đầu xuân cho những ai gửi gắm vào Sài Gòn những kỳ vọng, trăn trở và yêu thương.Sách được in bằng giấy couché matt với 300 trang đầy hình ảnh và tranh. Trong đó có nhiều hình ảnh xưa chưa công bố. Lật giở từng trang sách, người đọc có thể nhớ về Sài Gòn của một thời, những bìa báo xuân và đĩa nhạc xưa cũ, cội nguồn những tấm ảnh về các diễn viên nổi tiếng nay đã lui vào hậu trường, những sinh hoạt lạ lẫm của "hòn ngọc Viễn Đông" đầu thế kỷ 20, những câu chuyện kiếm sống đầy xúc động trên đường phố Sài Gòn - Gia Định và hồi ức Tết đậm đà thân thương. Các bài viết như: Nhà cổ ven đường, Hồn đô thị, Con đường ký ức, Bìa báo xuân xưa, Nhiếp ảnh gia của nghệ sĩ Sài Gòn, Giai nhân một thuở, Nhà sách ở đường Sabourain, Phương Đông trên chiếc dĩa Tây, Tác giả bức tranh Bình Ngô Đại Cáo, Xe điện Sài Gòn, Bến xe thổ mộ, Xóm ngụ cư, Đẹp xưa… phác nên một Sài Gòn xưa với những gam màu trầm, sâu. Đó là những góc nhỏ, những lát cắt để ghép nên bức tranh thành phố đa dạng sắc màu.Bìa "Sài Gòn - Chuyện đời của phố".Sài Gòn chuyện đời của phố không chỉ có hoài niệm. Con đường đồ cổ Lê Công Kiều ngay gần chợ Bến Thành sầm uất. Khu phố Tây Đề Thám luôn tấp nập, nhộn nhịp. Hay hình ảnh những người lao động bình thường với những cuộc mưu sinh... đều được kể lại với nhịp sống đương đại. Phạm Công Luận không vẽ nên diện mạo từ vẻ hào nhoáng nằm trong ký ức của tầng lớp trung lưu và thượng lưu mà nằm ở hình ảnh về những người nghèo chăm chỉ kiếm sống lang thang trên hè phố, cày cục kiếm tiền mướt mồ hôi, sôi nước mắt. (đọc thêm: Lời ngỏ của tác giả)Cuốn sách còn có các câu chuyện kể về những giai nhân một thuở, được ông Đinh Tiến Mậu - nhiếp ảnh gia của nghệ sĩ Sài Gòn - miêu tả bằng ảnh đen trắng đẹp và sắc sảo trên các trang: "Nét đẹp rực rỡ của ca sĩ Minh Hiếu, người được mệnh danh là Liz Taylor của Việt Nam, vẻ đoan trang, dịu dàng của Thanh Nga, sang trọng của diễn viên Kiều Chinh, tươi tắn của ca sĩ Thanh Lan, nét bốc lửa của ca sĩ Diễm Thúy...  Các ngôi sao xinh đẹp ngày xưa giờ đã luống tuổi, dấu ấn thời gian phủ trên nhan sắc. Nhiều người không còn nữa chỉ còn đọng lại ánh nhìn của họ trên những tấm ảnh đen trắng hay dăm tờ lịch cũ".Hay câu chuyện về họa sĩ Duy Liêm, một trong hai họa sĩ trường phái lập thể của miền Nam trước đây. Với gia tài sáng tác đồ sộ ước tính hàng chục nghìn bức họa, ông có một thời tung hoành trên các bìa sách, bìa tờ nhạc, trên tranh gốm và tranh sơn mài và được đánh giá: "đã có công rất lớn trong việc nâng cao và hiện đại hóa cảm quan thẩm mỹ của đại chúng Việt Nam". Hoặc câu chuyện về ngôi trường Nữ công Gia Định bây giờ không ai còn nhớ... Câu chuyện về nghề đóng sách cao cấp từ thời Pháp thuộc, vắt qua đến giai đoạn nhà sách Khai Trí đứng đầu thị trường sách đẹp.Gấp cuốn sách lại, người đọc chia sẻ với suy nghĩ của tác giả Đặng Nguyễn Đông Vy, bạn đời của tác giả khi chị mạnh dạn bỏ qua sự e dè việc là người nhà với nhau để nhận xét ấn phẩm của chồng: "Đây là một cuốn sách có giá trị về Sài Gòn và đáng đọc" (đọc thêm: cảm nhận của Đặng Nguyễn Đông Vy)Bạch TiênXem thêm nhiều hơnThu gọnChuyện kể thú vị trong 'Sài Gòn - Chuyện đời của phố' phần haiẤn phẩm mới của Phạm Công Luận kể chuyện siêu thị đầu tiên ở Sài Gòn, chuyện bản đồ án với kế hoạch thay đổi chợ Bến Thành, hay số phận một cô đào ẩn sau lớp hộp trang điểm quý.Tên sách: Sài Gòn - Chuyện đời của phố (phần hai)Tác giả: Phạm Công LuậnNhà xuất bản Văn hóa - Văn nghệ TP HCM, Phương Nam BookCuốn Sài Gòn - Chuyện đời của phố của tác giả Phạm Công Luận vừa xuất hiện trên kệ sách. Những ngày giáp Tết, trong không khí chộn rộn náo nhiệt ở Sài Gòn, ấn phẩm là món quà xuân ý nghĩa, như ngụ ý "nhớ chuyện xưa, nhắc chuyện ngày nay" dành cho những ai xem đô thị lớn nhất nước là mảnh đất thân yêu.Phạm Công Luận tâm sự, có quá nhiều điều anh không thể nào biết hết về thành phố nơi mình đang sống. Chính vì hấp lực của mảnh đất phương Nam trẻ trung, năng động, tác giả cất công đi gặp những người còn giữ trong họ "hồn thu thảo" của mảnh đất này. Họ đều hơn 70 - 80 tuổi. Cách nay nửa thế kỷ, họ xông xáo, nổi bật trong lĩnh vực của mình, góp phần từng chút một để xây dựng diện mạo thành phố một thời. Bên cạnh những nhân chứng sống, người viết còn tìm tòi nhiều nguồn tư liệu, len lỏi đến những ngóc ngách, những căn biệt thự cổ, những ngõ hẻm, cửa hàng bán đồ xưa, đồ cũ... Kiên nhẫn ngược dòng thời gian, Phạm Công Luận chắt lọc điều anh nghe thấy, biết được để viết ra các bài tản mạn, chuyện kể đầy cảm xúc.Bìa sách "Sài Gòn - Chuyện đời của phố" (phần hai)."Sài Gòn - Chuyện đời của phố" xoay quanh đời sống đô thị vào thập niên 1950-70. Như lời ngỏ của tác giả, giai đoạn 40-50 năm trước, thành phố này luôn phập phồng sống giữa không khí chiến tranh. Tuy vậy, dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, người dân Sài Gòn vẫn lạc quan, tận tụy xây dựng cuộc sống của mình, chung tay dệt nên bức tranh thành phố đẹp về văn hóa, nghệ thuật, kiến trúc, cảnh quan...Là mảnh đất của người nhập cư, Sài Gòn chứa đựng trong lòng nó nhiều điều kỳ thú. Chính cuộc sống sinh hoạt đời thường, đời sống tinh thần, đời sống lao động của người dân tạo nên bộ mặt đô thị nhộn nhịp từ rất sớm cho thành phố. Phạm Công Luận còn nhớ cảm giác những ngày giáp Tết khi anh được đi siêu thị Nguyễn Du - khu siêu thị lần đầu tiên có ở Sài Gòn và cũng là siêu thị đầu tiên của cả nước. Những bức ảnh tư liệu kèm theo bài viết cho thấy, hàng chục năm về trước, Sài Gòn có nếp sống văn minh, hiện đại.Cũng trong năm 1971, giới kiến trúc Sài Gòn từng tổ chức cuộc thi "Đồ án chợ Sài Gòn trong tương lai". Kiến trúc sư Huỳnh Kim Mảng là người đoạt giải nhất với bản đồ án thiết kế công phu, chi tiết thay đổi diện mạo chợ Bến Thành khang trang, hiện đại hơn. Tuy vậy, do dân chúng muốn giữ lại ngôi chợ cũ cũng như kinh phí thành phố thời điểm đó không đủ, cuối cùng, đó là bản đồ án dở dang. Đến nay, chợ Bến Thành có tuổi đời hơn 100, là một trong những hình ảnh biểu tượng của nét đẹp xưa Sài Gòn.Ảnh tư liệu minh họa cho bài viết trong sách mang tên "Đồ tế nhuyễn của một cô đào".Tác giả dành nhiều trang soạn lại chân dung tinh hoa miền Nam trong lĩnh vực âm nhạc, văn học và mỹ thuật. Đó là ban nhạc Tuổi Xanh với ký ức trong veo về những gương mặt ca sĩ thiếu nhi một thời. Ban nhạc được hình thành từ năm 1954, phát triển đến năm 1975, để lại nhiều dấu ấn trong lòng khán giả. Đó là tình yêu của nhạc sĩ Nguyễn Trung Cang với người vợ mong manh và chung thủy của ông. Đó là hình ảnh nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở tuổi hai mươi ba trong một căn gác trọ qua lô ảnh màu được cất giữ cẩn thận... Trong bài viết Tâm sự của cụ Sển, độc giả hiểu thêm về khí khái, tâm tư của cụ qua lá thư tay góp ý về chế độ lương hưu của mình với chính quyền Sài Gòn. Bài Bảnh trai Sài Gòn lại giúp người đọc nhìn lại vẻ đẹp của đàn ông nơi đây cách nay trên dưới nửa thế kỷ. Vẻ đẹp ấy khi sáng sủa, lãng mạn kiểu vẻ đẹp trí thức Pháp, khi kiêu hùng, khinh bạc như phim cao bồi Mỹ du nhập vào Việt Nam thời đó.Ở bài viết Đồ tế nhuyễn của một cô đào, chỉ từ một chiếc hộp sơn mài đựng vật trang điểm của một nữ nghệ sĩ ở gánh hát xưa được bán lại cho một cửa hàng mỹ nghệ, tác giả vẽ nên nỗi hoài nhớ về những người nghệ sĩ một thời vàng son. Độc giả cũng bắt gặp đâu đó trên trang viết niềm vui vì điều xưa cũ được thay đổi bằng những nét mới, đẹp hơn, giàu có hơn. Và cũng có cả những tiếc nuối về điều đã mất hoặc sắp mất nếu mọi người vô tình để các giá trị tinh thần, vật chất xung quanh họ mai một."Sài Gòn - Chuyện đời của phố" phần hai còn là quyển sách đẹp từ nội dung đến hình thức. Sách in giấy bóng, phù hợp với mục đích vừa đọc thưởng thức vừa cất giữ làm tư liệu. Sách có nhiều hình ảnh xưa với gần 200 tấm ảnh màu và đen trắng. Trong Lời ngỏ đầu sách, tác giả bộc bạch: "Ký ức đáng quý, vì bao nhiêu cảnh cũ đã thay đổi sạch trơn. Chúng ta cần vội vàng lên để ghi nhận lại những điều đáng quý như vậy, từ những nhân vật lừng lẫy hay những người bình thường. Chúng ta cần và 'hãy giữ gìn ký ức của mình, hãy bảo vệ chúng, vì chúng ta sẽ không bao giờ kể lại được điều mình đã quên đi' như lời của Louisa May Alcott, một tiểu thuyết gia người Mỹ đã nói. Tôi không có ký ức gì nhiều về Sài Gòn xưa, nên muốn góp sức nhỏ để tiếp tục giữ lại ký ức của các bậc trưởng niên, và từ kho báo cũ chồng chất bụi thời gian".Dương VânXem thêm nhiều hơnThu gọn Những gì là Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF cuốn sách, Có định dạng OpenDocument? LibreOffice sử dụng định dạng OpenDocument Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Sách ODF là một định dạng ISO mở, đã được chuẩn hoá và đảm bảo truy cập dữ liệu vĩnh viễn. (Tất nhiên bạn có thể mã hóa tài liệu bằng mật khẩu) Tiêu chuẩn Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF để các phần mềm văn phòng khác có thể thực hiện hỗ trợ cho điều đó - chương trình bạn tạo ra nhiều. Khi đang sử dụng ODF Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng), ứng viên phải cung cấp truyền dữ liệu giữa các máy tính và hệ điều hành khác nhau mà không cần quan tâm đến việc ngăn chặn hoặc cấp giấy phép của nhà cung cấp. Nó là một phần mở rộng cho cuốn sách của ODF Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng), không phải là duy nhất, có khác. Mở rộng chung của tập tin ODF như sau. .dt - tài liệu văn bản tập tin bảng tính .ds .odp - Tệp trình bày .odg: Hình minh hoạ và đồ hoạ Điều gì xảy ra nếu tôi gửi ODF Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Tới một người bạn Nếu bạn đã gửi một trong những tiện ích được đề cập ở trên của Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF, nhưng phần mềm hoặc hệ điều hành không thể xác định nó, chỉ cần tải về LibreOffice - ban đầu dựa trên phần mềm OpenOffice.org Handle và phần mềm miễn phí và tất cả các phần mở rộng ở trên Điều này, bạn có thể đọc cuốn sách đọc Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) ODF.



Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: NXB Văn hóa - Văn nghệ
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa cứng
  • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
  • ISBN-10: 8932000119999
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 19 x 21 cm
  • Cân nặng: 1210.00 gam
  • Trang: 264
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Bởi Phạm Công Luận Odf tải torrent:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải về từ EasyFiles

3.5 mb. tải về

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ OpenShare

3.6 mb. tải về

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ WeUpload

5.4 mb. tải về

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.4 mb. tải về

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) Bởi Phạm Công Luận Odf tải torrent

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải về trong djvu

3.1 mb. tải về DjVu

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong pdf

4.6 mb. tải về Pdf

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong odf

5.8 mb. tải về Odf

Sài Gòn - Chuyện Đời Của Phố - Tập 2 (Bìa Cứng) tải xuống miễn phí trong epub

3.1 mb. tải về EPub