Viết Lên Hy Vọng Bởi Erin Gruwell & Những nhà văn tự do
Tải về Viết Lên Hy Vọng Erin Gruwell & Những nhà văn tự do torrent Odf
Viết Lên Hy Vọng ODF Mở định dạng tài liệu - là một gia đình tiêu chuẩn toàn cầu, là một phần mở rộng của định dạng tài liệu cũ được sử dụng rộng rãi như .doc, .WPD, .XLS và .RTF. ODF được tiêu chuẩn hóa bởi OASIS Viết Lên Hy Vọng ODF không phải là một cách phổ quát để lưu giữ và xử lý thông tin tốt hơn phần mềm và các ứng dụng và nhà cung cấp cụ thể. Viết Lên Hy Vọng ODF không chỉ linh hoạt hơn, hiệu quả hơn so với người tiền nhiệm, bằng chứng trong tương lai. Sử dụng Viết Lên Hy Vọng ODF để tránh nguy cơ này, tiêu chuẩn quốc tế đang tích cực hỗ trợ nhiều ứng dụng và tất cả các loại bao gồm phần mềm nguồn mở (như phần mở rộng ODF cho hầu hết các điện thoại di động và máy tính bảng Viết Lên Hy Vọng, ODF.) Bạn có thể an toàn triển khai đến phần mềm của. Vì vậy, tầm quan trọng của việc chuyển đổi sang ODF là rất quan trọng. Trong bất kỳ tình huống chung nào trong văn phòng, tôi muốn sử dụng Viết Lên Hy Vọng ODF trong một trình soạn thảo văn bản hoặc bảng tính, nhưng theo cùng một cách nó là dễ dàng trong phạm vi phần mềm, phần mềm kinh doanh, các ứng dụng web và lãnh đạo dao cạo. Dành cho người khiếm thị Viết Lên Hy Vọng ODF là một kết quả quan trọng vì nó có nghĩa là truy cập vào phạm vi phong phú của ứng dụng. Nhiều chính phủ đang chuyển sang O2F để trao đổi thông tin. Có rất nhiều chương trình sẽ giúp bạn bắt đầu ngay hôm nay. Hãy chắc chắn rằng bạn đã sẵn sàng cho tương lai! Thông tin tác giảErin Gruwell & Những nhà văn tự doVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảTrong vô vàn những câu danh ngôn về người thầy, có một câu nói rất nổi tiếng của nhà sư phạm Xô Viết, viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Giáo dục Liên Xô Vasilij Aleksandrovich Sukhomlinskij rằng: "Đối với người giáo viên, cần phải có kiến thức, có hiểu biết sư phạm về quy luật xã hội, có khả năng dùng lời nói để tác động đến tâm hồn học sinh, có kỹ năng đặc sắc nhìn nhận con người và cảm thấy những rung động tinh tế nhất của trái tim con người."Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên Ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại trường Trung học Wilson, Long Beach, California. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp học toàn những học sinh cá biệt, những thành phần "hết thuốc chữa" và vô cùng "nguy hiểm". Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết... nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất và cô hạ quyết tâm các học sinh "hết thuốc chữa" của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như tất cả mọi người.Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô vô cùng ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai, nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ.Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là hai cuốn nhật kí có rất nhiều nét tương đồng của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng... của các em. Và từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội, rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới.Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa như đi thăm bảo tàng về cuộc thảm sát người Do Thái, đi xem phim, gặp gỡ với bà Miep Gies - người đã che giấu gia đình Anne Frank khỏi bọn Đức quốc xã, gây quỹ để mời Zlata Filipovic cùng bố mẹ đến thăm Long Beach, xin tài trợ để các em có dịp đến thăm thủ đô Washington, thành phố New York..., Erin Gruwell đã khiến ban đầu là cả trường, sau đó là giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được. Dù gặp vô vàn khó khăn khi các đồng nghiệp cùng khoa tỏ thái độ thiếu thiện chí, dù cuộc sống riêng tư của Erin bị đảo lộn bởi cô dành quá nhiều thời gian và tâm huyết cho "những đứa trẻ ở phòng 203" nhưng những nỗ lực của cô cũng được đền đáp khi cuốn sách Viết lên hy vọng tập hợp chính những trang nhật ký của cô và các em được xuất bản và làm rung chuyển cả nền giáo dục Mỹ lúc đó. Từ lần đầu tiên xuất bản (1999) cho tới nay, cuốn sách liên tục được tái bản và là cuốn sách bán chạy trên New York Times. Không những thế, Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do còn giành được giải thưởng Tinh thần Anne Frank danh giá. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình. Vào năm 2007, bộ phim Nhật ký Những Nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary) với kịch bản được xây dựng dựa trên nội dung cuốn sách cũng được chiếu rộng rãi trên khắp nước Mỹ, một lần nữa lại chứng minh thành công của Erin và các học sinh của mình.Thành công của Erin Gruwell là một minh chứng vô cùng rõ ràng cho chân lý trong câu nói của Sukhomlinskij. Cô đã nỗ lực hết sức để giành lại cho các em những gì tốt đẹp nhất, bằng cả trái tim và tâm hồn mình. Và không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc sống.Được ra mắt vào đúng dịp Hiến chương Nhà giáo Việt Nam 20/11, hy vọng cuốn sách Viết lên hy vọng từng gây chấn động cả nền giáo dục Mỹ sẽ là một món quà, một lời chúc ý nghĩa nhất gửi đến tất cả các thầy cô giáo. Mong sao cuốn sách này cũng sẽ trở thành động lực, trở thành ngọn đuốc soi đường giúp sợi dây liên kết giữa thầy và trò ngày càng bền chặt, thấu hiểu hơn. Và biết đâu, cuốn sách sẽ truyền cảm hứng để thầy trò trên mọi miền nước Việt chúng ta cùng viết nhật ký và tạo nên những điều kỳ diệu như cô Erin Gruwell và các học sinh của mình đã làm được.Cuốn sách tập hợp những trang nhật kí của Những Cây Viết Tự Do - những học sinh là nạn nhân của chiến tranh, sự phân biệt màu da, tôn giáo, giới tính, hoàn cảnh gia đình và đói nghèo - viết về những điều tuyệt vời mà người Thầy của họ, cô giáo Erin Gruwell dạy môn tiếng Anh, đã làm trong suốt 4 năm ở phòng 203 trường cấp 3 Wilson, sau khi tốt nghiệp cô không nghỉ ngơi mà dành toàn bộ thời gian ấy cho công việc.Mục lục:Lời tựaNăm đầu tiênMùa thu năm 1994Mùa xuân năm 1995Năm thứ haiMùa thu năm 1995Mùa xuân năm 1996Năm thứ baMùa thu năm 1996Mùa xuân năm 1997Năm cuối cấpMùa thu năm 1997Mùa xuân năm 1998Lời bạtLời cám ơn***Thông tin về tác giả:Erin Gruwell, Những nhà văn tự do và tổ chức phi lợi nhuận của cô từng nhận được rất nhiều giải thưởng, trong đó có giải thưởng uy tín Tinh thần Anna Frank. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình, trong đó có The Oprah Winfrey Show, Prime Time Live, Goodmorning America và The View. Tất cả 150 nhà văn tự do đều tốt nghiệp trường Trung học Wilson. Hiện Erin Gruwell đang sống tại Long Beach, California.Trích đoạn hay:Cô Gruwell cũng khuyến khích mình theo đuổi tình yêu đích thực của đời mình, đó là thể thao. Cô nói với mình rằng rất nhiều người mắc chứng khó đọc cũng chơi thể thao rất giỏi, và xem đó như một cách cho những kẻ cười nhạo mình ở lớp học "biết mặt". Giờ mình đã biết rằng nếu mình chăm chỉ học và chơi thể thao, mình có thể thành công ở cả hai lĩnh vực. - (Trích Nhật kí 11)Hôm nay, trong lớp học của cô Gruwell, mình đã nhận ra rằng dù vỏ có khác nhau thì hạt đậu vẫn chỉ là hạt đậu. Có loại ngon hơn, có loại tươi hơn, nhưng suy cho cùng, chúng đều là hạt đậu. Phương châm của cô Gruwell "Đừng đánh giá hạt đậu qua vỏ ngoài của nó, hãy đánh giá bằng lớp bên trong nó" thực sự rất có ý nghĩa đối với mình. Chỉ cần vẫn còn là con người, mình không cần phải lo lắng về điều người khác nói. Vì suy cho cùng, tất cả mọi người đều như nhau! - (Trích Nhật kí 17)Đừng sợ bạn là cái gì vì tất cả những gì bạn có thể chỉ là chính bạn!Bạn không thể là cái gì khác ngoài bạn, vì thế hãy là bạn khi tốt nhất, bạn hoàn toàn có thể. - (Trích Nhật kí 88)Đọc tới cuối cuốn sách, mình như muốn phát điên vì Anne Frank đã chết, vì khi cô ấy chết, một phần trong mình cũng chết cùng với cô ấy. Mình khóc khi cô ấy khóc, và cũng giống như cô ấy, mình cũng muốn biết vì sao người Đức lại giết hại đồng bào của cô ấy. Cũng như cô ấy, mình biết cái cảm giác phân biệt chủng tộc, cảm giác bị coi thường chỉ vì màu da của mình. Cũng như cô ấy, "đôi khi mình cảm thấy mình giống như một con chim bị nhốt trong lồng, chỉ muốn thoát ra". Điều đầu tiên xuất hiện trong đầu mình khi đọc xong cuốn sách là sự thật cô Gruwell đã nói đúng. Quả thật mình đã tìm thấy chính mình trong những trang sách, đúng như cô ấy đã nói với mình. - (Trích Nhật kí 36)Giờ bạn đã hiểu vì sao mình lại hứng thú như vậy khi được học lớp cô Gruwell thêm một năm nữa. Vì cô Gruwell quan tâm tới mình, mình cũng bắt đầu quan tâm tới bản thân. Thậm chí mình còn bỏ hẳn trò trốn học. Mình ghét phải thừa nhận điều này, nhưng đúng là mình đã bắt đầu thích đi học. Mình không thể chờ tới năm sau để lại được học lớp cô Gruwell một lần nữa. Bạn không thể biết trước điều thú vị gì sẽ xảy ra đâu. - (Trích Nhật kí 23)Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuViết lên hy vọngCô giáo Mỹ Gruwell kiên trì dạy học trò tin vào bản thân, tin rằng các em cũng có cơ hội trở thành người có ích cho xã hội.Vào năm 1994, Erin Gruwell - một giáo viên ngữ văn mới 23 tuổi và tràn đầy lý tưởng - về dạy tại Trung học Wilson, Long Beach, California, Mỹ. Như nhiều giáo viên mới ra trường khác, cô phải đương đầu với một lớp toàn những học sinh cá biệt, những thành phần "hết thuốc chữa" và vô cùng "nguy hiểm". Ban đầu, gần như cả lớp đều tỏ thái độ chống đối cô bằng những trò quậy phá, đánh nhau trong lớp, trốn tiết... Nhưng cô vẫn không đầu hàng. Cô có niềm tin mạnh mẽ rằng: giáo dục có thể chiến thắng cả những nghịch cảnh tồi tệ nhất. Cô hạ quyết tâm các học sinh "hết thuốc chữa" của mình phải có được cơ hội giáo dục bình đẳng như mọi người.Một ngày, từ một sự cố trong lớp học, cô rất ngạc nhiên khi phát hiện ra gần như tất cả học sinh trong lớp đều không hề biết gì về cuộc tàn sát người Do Thái của phát xít Đức và các nước cùng phe trong Thế chiến thứ hai. Nhưng dường như chính các em lại đang là nạn nhân của một cuộc chiến khác - một cuộc chiến không được tuyên bố nhưng không kém phần đau thương và thống khổ.Erin quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn sách viết về lòng khoan dung của con người. Đó là cuốn nhật ký của Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong Chiến tranh thế giới thứ hai - và Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Từ những nét tương đồng giữa Anne và Zlata với các học sinh của mình, Erin truyền cảm hứng cho các em bắt đầu viết nhật ký về cuộc sống đầy rẫy bạo lực, vô gia cư, phân biệt chủng tộc, bệnh tật và bị lạm dụng... Từ những dòng nhật ký đó, Erin Gruwell dần thấu hiểu được hoàn cảnh riêng của từng em, cô đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân mình, niềm tin rằng các em cũng có cơ hội để trở thành người có ích cho xã hội. Rằng nếu thật sự muốn, các em không những có khả năng thay đổi được cuộc sống của mình mà còn có thể thay đổi cả thế giới.Cô Gruwell đã hướng các em vào nhiều hoạt động ý nghĩa như: đi thăm bảo tàng về cuộc thảm sát người Do Thái, đi xem phim, gặp gỡ với bà Miep Gies - người đã che giấu gia đình Anne Frank khỏi bọn Đức quốc xã, gây quỹ để mời Zlata Filipovic cùng bố mẹ đến thăm Long Beach, xin tài trợ để các em có dịp đến thăm thủ đô Washington, thành phố New York...Cô Erin Gruwell đã khiến cả trường, sau đó là giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được.Dù gặp vô vàn khó khăn khi các đồng nghiệp cùng khoa tỏ thái độ thiếu thiện chí, dù cuộc sống riêng tư của Erin bị đảo lộn bởi cô dành quá nhiều thời gian và tâm huyết cho "những đứa trẻ ở phòng 203", những nỗ lực của cô cũng được đền đáp khi cuốn sách Viết lên hy vọng tập hợp chính những trang nhật ký của cô và các em được xuất bản và làm rung chuyển cả nền giáo dục Mỹ lúc đó. Từ lần đầu tiên xuất bản (1999) cho tới nay, cuốn sách liên tục được tái bản và là cuốn sách bán chạy trên New York Times. Không những thế, Erin Gruwell và Những Nhà văn Tự do (tên gọi các học sinh trong lớp của cô) còn giành được giải thưởng Tinh thần Anne Frank danh giá. Ngoài ra, họ còn từng xuất hiện trên rất nhiều chương trình truyền hình. Vào năm 2007, bộ phim Nhật ký Những Nhà văn Tự do (Freedom Writers Diary) với kịch bản được xây dựng dựa trên nội dung cuốn sách cũng được chiếu rộng rãi trên khắp nước Mỹ.Không chỉ dừng lại ở phòng học 203, thành công của Erin còn tác động đến cả hệ thống giáo dục của Mỹ. Cô đã thành lập nên Tổ chức phi lợi nhuận mang tên Những Nhà văn Tự do với mục đích đào tạo ra những giáo viên không chỉ biết đến những gì xảy ra trong lớp học mà còn phải có nhiều phương pháp tiếp cận, truyền cảm hứng và trao quyền khác nhau để giúp các em học sinh thành công, không chỉ trong trường học mà còn trong cuộc sống.Tất cả 150 nhà văn tự do đều tốt nghiệp trường Trung học Wilson. Hiện Erin Gruwell đang sống tại Long Beach, California, Mỹ.(Báo Vnexpress.vn giới thiệu ngày 18/11/2012)Thất Sơn.Xem thêmThu gọnViết lên hy vọngPNO - Viết lên hy vọng (nguyên tác: Teaching Hope) là tập sách của Những nhà văn tự do & Erin Gruwell (NXB Khoa học xã hội) - kể về hành trình của một người giáo viên.Người này đã thay đổi số phận của nhiều học trò "cá biệt" và từ đó khơi dậy ở các em tình yêu cuộc sống.Khi mới 23 tuổi, cô Erin Gruwell về dạy tại trường trung học Wilson, Long Beach, California (Mỹ). Ban đầu, nhiều học sinh tỏ thái độ chống đối, nghịch phá nhưng cô vẫn tin giáo dục có thể thay đổi con người và ai cũng được cơ hội giáo dục bình đẳng.Trước hết, cô Erin Gruwell quyết định giới thiệu với cả lớp hai cuốn nhật lý thấm đẫm lòng khoan dung. Đó là cuốn nhật ký Anne Frank - cô bé nạn nhân của cuộc tàn sát người Do Thái trong chiến tranh thế giới thứ hai và cuốn Zlata Filipovic - người thiếu nữ viết về cuộc sống của mình trong cuộc chiến ác liệt ở Sarajevo. Ngoài ra, cô còn tổ chức cho học sinh của mình tham gia nhiều hoạt động xã hội có ý nghĩa.Qua đó, cô Erin đã tìm mọi cách giúp các em lấy lại niềm tin vào chính bản thân và khát vọng trở thành những người có ích cho xã hội. Phương pháp giáo dục này đã đạt hiệu quả tốt. Ta có thể thấy nhận thức của các em thay đổi từ trong nhật ký mà chúng đã ghi lại: "Cô Gruwell cũng khuyến khích mình theo đuổi tình yêu đích thực của đời mình, đó là thể thao. Cô nói với mình rằng rất nhiều người mắc chứng khó đọc cũng chơi thể thao rất giỏi, và xem đó như một cách cho những kẻ cười nhạo mình ở lớp học "biết mặt". Giờ mình đã biết rằng nếu mình chăm chỉ học và chơi thể thao, mình có thể thành công ở cả hai lĩnh vực (Trích Nhật ký 11)."Hôm nay, trong lớp học của cô Gruwell, mình đã nhận ra rằng dù vỏ có khác nhau thì hạt đậu vẫn chỉ là hạt đậu. Có loại ngon hơn, có loại tươi hơn, nhưng suy cho cùng, chúng đều là hạt đậu. Phương châm của cô Gruwell "Đừng đánh giá hạt đậu qua vỏ ngoài của nó, hãy đánh giá bằng lớp bên trong nó" thực sự rất có ý nghĩa đối với mình. Chỉ cần vẫn còn là con người, mình không cần phải lo lắng về điều người khác nói. Vì suy cho cùng, tất cả mọi người đều như nhau!..." (Nhật kí 17)."Đọc tới cuối cuốn sách, mình như muốn phát điên vì Anne Frank đã chết, vì khi cô ấy chết, một phần trong mình cũng chết cùng với cô ấy. Mình khóc khi cô ấy khóc, và cũng giống như cô ấy, mình cũng muốn biết vì sao người Đức lại giết hại đồng bào của cô ấy. Cũng như cô ấy, mình biết cái cảm giác phân biệt chủng tộc, cảm giác bị coi thường chỉ vì màu da của mình. Cũng như cô ấy, "đôi khi mình cảm thấy mình giống như một con chim bị nhốt trong lồng, chỉ muốn thoát ra". Điều đầu tiên xuất hiện trong đầu mình khi đọc xong cuốn sách là sự thật cô G đã nói đúng. Quả thật mình đã tìm thấy chính mình trong những trang sách, đúng như cô ấy đã nói với mình..." (Nhật kí 36)...Phương pháp giáo dục của cô Erin Gruwell đã khiến cả trường trung học Wilson, giới truyền thông và cả nước Mỹ phải kinh ngạc vì những gì cô và các học sinh của mình đã làm được.Đọc tập sách Viết lên hy vọng, chúng ta càng thấy vai trò của người thầy rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách ở học sinh.(Báo phunuonline.com.vn giới thiệu ngày 17/12/2012)P.BXem thêmThu gọn Những gì là Viết Lên Hy Vọng ODF cuốn sách, Có định dạng OpenDocument? LibreOffice sử dụng định dạng OpenDocument Viết Lên Hy Vọng Sách ODF là một định dạng ISO mở, đã được chuẩn hoá và đảm bảo truy cập dữ liệu vĩnh viễn. (Tất nhiên bạn có thể mã hóa tài liệu bằng mật khẩu) Tiêu chuẩn Viết Lên Hy Vọng ODF để các phần mềm văn phòng khác có thể thực hiện hỗ trợ cho điều đó - chương trình bạn tạo ra nhiều. Khi đang sử dụng ODF Viết Lên Hy Vọng, ứng viên phải cung cấp truyền dữ liệu giữa các máy tính và hệ điều hành khác nhau mà không cần quan tâm đến việc ngăn chặn hoặc cấp giấy phép của nhà cung cấp. Nó là một phần mở rộng cho cuốn sách của ODF Viết Lên Hy Vọng, không phải là duy nhất, có khác. Mở rộng chung của tập tin ODF như sau. .dt - tài liệu văn bản tập tin bảng tính .ds .odp - Tệp trình bày .odg: Hình minh hoạ và đồ hoạ Điều gì xảy ra nếu tôi gửi ODF Viết Lên Hy Vọng Tới một người bạn Nếu bạn đã gửi một trong những tiện ích được đề cập ở trên của Viết Lên Hy Vọng ODF, nhưng phần mềm hoặc hệ điều hành không thể xác định nó, chỉ cần tải về LibreOffice - ban đầu dựa trên phần mềm OpenOffice.org Handle và phần mềm miễn phí và tất cả các phần mở rộng ở trên Điều này, bạn có thể đọc cuốn sách đọc Viết Lên Hy Vọng ODF.
Viết Lên Hy Vọng chi tiết
- Nhà xuất bản: Nxb Lao động
- Ngày xuất bản:
- Che: Bìa mềm
- Ngôn ngữ: Tiếng Việt
- ISBN-10: 8936037710075
- ISBN-13:
- Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
- Cân nặng: 550.00 gam
- Trang: 460
- Loạt:
- Cấp:
- Tuổi tác:
Viết Lên Hy Vọng Bởi Erin Gruwell & Những nhà văn tự do Odf tải torrent:
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Viết Lên Hy Vọng tải về từ EasyFiles |
4.4 mb. | tải về |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí từ OpenShare |
3.8 mb. | tải về |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí từ WeUpload |
4.1 mb. | tải về |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí từ LiquidFile |
4.6 mb. | tải về |
Viết Lên Hy Vọng Bởi Erin Gruwell & Những nhà văn tự do Odf tải torrent
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Viết Lên Hy Vọng tải về trong djvu |
4.9 mb. | tải về DjVu |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí trong pdf |
5.5 mb. | tải về Pdf |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí trong odf |
3.6 mb. | tải về Odf |
Viết Lên Hy Vọng tải xuống miễn phí trong epub |
5.8 mb. | tải về EPub |
Sách tương tự với Viết Lên Hy Vọng
-
Sách mới nhất
-
Tải về
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)Tải về Viết Lên Hy Vọng ebook ở định dạng bổ sung:
-