Trò Chuyện Triết Học Bởi Bùi Văn Nam Sơn
Tải về Trò Chuyện Triết Học Bùi Văn Nam Sơn miễn phí trong Pdf
Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Trò Chuyện Triết Học PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Trò Chuyện Triết Học Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Trò Chuyện Triết Học định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Trò Chuyện Triết Học Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Trò Chuyện Triết Học thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Trò Chuyện Triết Học sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Trò Chuyện Triết Học hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Trò Chuyện Triết Học để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Thông tin tác giảBùi Văn Nam SơnBùi Văn Nam SơnVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảTư tưởng đổi thay số phậnCó lẽ bạn ngán triết học vì nó khô khan, khó hiểu? Bạn ngại triết học vì nó thường tỏ ra áp đặt, giáo điều? Bạn xem thường triết học vì nó mông lung, vô bổ? Xin bạn hãy bình tâm một chút! Họp nhân viên lại, liệu kiến thức chuyên môn đơn thuần có đủ để giúp bạn "động viên" được họ? Bạn vẫn thường phải dùng đến những lời có cánh đó thôi! Giải quyết việc lương bổng hay... đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm "công bằng"? Dạy bảo con cái đâu có thể chỉ dùng đến hai thứ duy nhất: cho roi cho vọt hoặc cho ngọt cho bùi? Nhìn chung, ta vẫn cứ "triết lý" hàng ngày giống như ông Jourdain luôn miệng làm "văn xuôi" mà không tự biết đấy thôi!Triết gia Hegel bảo rằng ta vẫn có thể hô hấp và tiêu hoá mà không cần biết đến môn sinh lý học. Cũng thế, ta vẫn "triết lý" mà không cần đến triết học. Nhưng rồi dần dần, từ công việc trong đời thường, con người đặt câu hỏi về những gì tưởng như hiển nhiên. Từ xa xưa, ở phương Đông cũng như phương Tây, bắt đầu có sự phân biệt giữa những điều "ai ai cũng nói" với những điều một số ít người suy ngẫm lâu dài trước khi đi đến chỗ xác tín. Từ đó, triết học - cũng như mọi khoa học khác - không thể không bước vào "những tháp ngà", nếu muốn có sự yên tĩnh để suy nghĩ, sự khách quan để nhận định.Nhưng, thật ra, nhìn kỹ lại, những tháp ngà ấy ít nhiều đều được xây dựng nên từ những bụi bặm trần gian. Khổng, Lão, Phật, Jesus, Socrate... những nhà tư tưởng lớn đầu tiên của nhân loại đều là những kẻ lữ hành, chia sẻ và lăn lộn trong sự phức tạp khôn cùng của chúng sinh. Rồi cũng dần dần, triết học lại rời khỏi "tháp ngà", đi vào cuộc đời để thực hiện các sứ mệnh của mình... Có khi thành công, có khi thất bại. Có khi tạo phúc, có khi gây hoạ. Và, cũng vì thế, nó luôn phải nhìn lại chính mình, tự phê phán, tìm con đường khác, phương thức mới...Triết học trong cuộc sống ngày nayĐời sống sôi động và cuộc cạnh tranh toàn cầu đầu thế kỷ 21 cho thấy: hơn bao giờ hết, thành bại, mất còn ngày nay phụ thuộc vào sáng kiến, ý tưởng và các chiến lược tư duy. Khi thế giới ngày càng... phẳng, khi thông tin, sự đào tạo và kỹ năng ngày càng đến được với mọi người, kiến thức thông thường không còn là lợi thế cạnh tranh nữa. Phương pháp, kể cả phương pháp mới, cũng không đủ giúp tạo nên lợi thế. Mạng lưới truyền thông toàn cầu nhanh chóng biến nó thành tài sản chung của mọi người!Vậy, chính tiềm lực trí tuệ, văn hoá tư duy, thái độ tinh thần được tích luỹ và tinh luyện của một cá nhân, một dân tộc, một nền văn hoá mới tạo nên được sự khác biệt trong những giờ phút quyết định. Chúng giúp mang lại sự sáng tạo trên nền tảng đạo lý và tỉnh thức.Cho đến nay, sự ganh đua về ý tưởng thường chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế. Nhưng, sự khác biệt lại ngày càng diễn ra ở những lĩnh vực không ngờ tới. Kinh tế, dù quan trọng đến mấy, chỉ là một phương diện của cuộc sống; chất lượng sống đích thực không thể quy giản vào phương diện kinh tế. Do đó, triết học có thể giúp ta có được những nhận thức để cải thiện chất lượng cuộc sống, đồng thời, cuộc đời và phong cách tư duy của những đại triết gia cũng là những gương mẫu cho ta học hỏi trên nhiều lĩnh vực. "Hình thức cao nhất của thành tựu bao giờ cũng là một nghệ thuật, chứ không phải là khoa học" - người nói được câu ấy là Theodore Lewitt, một tên tuổi lớn trong ngành... tiếp thị!Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệu'Trò chuyện triết học' cùng Bùi Văn Nam SơnNhân dịp ra mắt cuốn 'Trò chuyện triết học', tác giả Bùi Văn Nam Sơn có cuộc giao lưu, ký tặng sách với độc giả tại TP HCM.> Bùi Văn Nam Sơn trải lòng với sinh viên/ Bùi Văn Nam Sơn đoạt giải 'Tinh hoa giáo dục quốc tế'Cuốn Trò chuyện triết học tập hợp 92 bài viết của dịch giả Bùi Văn Nam Sơn, chủ yếu đăng trên báo Sài Gòn Tiếp Thị, được NXB Tri Thức liên kết với công ty Sách Thời Đại xuất bản vào giữa tháng 6Mỗi bài viết trong sách giúp độc giả làm quen với một khái niệm triết học hoặc với một triết gia nổi tiếng từ những góc độ gần gũi nhất.Bùi Văn Nam Sơn thành thạo nhiều thứ tiếng: Hy Lạp, Đức, Anh, Pháp, Hoa.Bùi Văn Nam Sơn chia sẻ: "Triết học có thể giúp ta có được những nhận thức để cải thiện chất lượng cuộc sống. Đồng thời, cuộc đời và phong cách tư duy của những đại triết gia cũng là những gương mẫu cho ta học hỏi trên nhiều lĩnh vực...". Nhà văn Nguyên Ngọc nhận xét, Bùi Văn Nam Sơn có "một lối viết triết học cho số đông công chúng thật tài hoa và duyên dáng".Buổi giao lưu diễn ra vào 9h sáng 28/6 tại phòng họp lầu 1, báo Sài Gòn Tiếp Thị, TP HCM. Các khách mời tham dự sự kiện này gồm có: Nhà văn Nguyễn Trọng Tín, Nguyên Ngọc, Trần Thanh Giao, kiến trúc sư Ngô Viết Nam Sơn, nhà thơ Nguyễn Duy, nhạc sĩ Dương Thụ, Giáo sư - Tiến sĩ Huỳnh Như Phương (Đại học Khoa học xã hội và nhân văn), tiến sĩ Mai Sơn (Đại học Hoa Sen), ông Chu Hảo - giám đốc NXB Thời Đại, tiến sĩ Nguyễn Thị Hậu, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc... cùng giảng viên và sinh viên khoa Triết học của Đại học Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM.Dịch giả Bùi Văn Nam Sơn sinh năm 1947 tại Vĩnh Trinh, Duy Xuyên, Quảng Nam trong một gia đình có truyền thống hiếu học.Ông từng học triết tại đại học Văn khoa Sài Gòn từ 1964 - 1968. Ông cũng trải qua môi trường học tập tại khoa Triết, đại học J. W. Goethe, Frankfurt/M, Cộng hòa Liên bang Đức từ năm 1968 và là học trò ruột của hai nhà triết học hàng đầu thế giới Karl Otto Apel và Habermas. Bùi Văn Nam Sơn đã có nhiều năm học tập và giảng dạy đại học tại Đức. Ông từng là Chủ tịch Hội Người Việt Nam ở Đức.Chi Mai.Xem thêmThu gọnTrò chuyện triết họcPNO - “Tư tưởng của chúng ta là số phận của chúng ta” (Arthur Schopenhauer, 1788 - 1860)."Có lẽ bạn ngán triết học vì nó khô khan, khó hiểu? Bạn ngại triết học vì nó thường tỏ ra áp đặt, giáo điều? Bạn xem thường triết học vì nó mông lung, vô bổ? Xin bạn hãy bình tâm một chút! Họp nhân viên lại, liệu kiến thức chuyên môn đơn thuần có đủ để giúp bạn "động viên" được họ? Bạn vẫn thường phải dùng đến những lời có cánh đó thôi! Giải quyết việc lương bổng hay... đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm "công bằng"? Dạy bảo con cái đâu có thể chỉ dùng đến hai thứ duy nhất: cho roi cho vọt hoặc cho ngọt cho bùi? Nhìn chung, ta vẫn cứ "triết lý" hàng ngày giống như ông Jourdain luôn miệng làm "văn xuôi" mà không tự biết đấy thôi!".Mở đầu tác phẩm Trò chuyện triết học, nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn đã viết "nhẹ nhàng" như thế.Có lẽ đây là tập sách về triết học được nhiều người quan tâm nhất,, một phần cũng vì cách viết như trò chuyện, dí dỏm, chuyên sâu mà dễ hiểu. Nhà văn Nguyên Ngọc đã đánh giá: "Bùi Văn Nam Sơn đã lặng lẽ và tận tụy làm một lúc cả hai việc: đưa triết học kinh điển và cập nhật ở tầm mức hàn lâm đến cho người đọc Việt Nam, đồng thời tài hoa đến duyên dáng thường xuyên nói một cách thật giản dị dễ hiểu với công chúng tương đối rộng rãi trong nước những vấn đề khó nhất, tinh tế nhất của triết học. Đóng góp này thực sự to lớn, mang tính khai hóa sâu sắc, chắc chắn sẽ còn ảnh hưởng lâu dài".Thật vậy, có những vấn đề cao xa, khó hiểu nhưng tác giả có cách trình bày để những người dù không thích triết học cũng có thể đọc và hiểu. Chẳng hạn, giải thích về "bản thể" Nhà nghiên cứu Bùi Văn Nam Sơn viết:"Hãy thử đọc hai cặp lục bát sau đây trong Truyện Kiều theo kiểu... triết học:(1) Thuý Kiều sắc sảo, khôn ngoanVô duyên là phận hồng nhan đã đành(2) Thịt da ai cũng là ngườiLẽ nào hồng rụng thắm rời chẳng đau!Câu (1) cho biết cô Kiều là như thế nào. Nhưng, các đặc điểm ấy không ổn định (cô Kiều có khi cũng... dại dột!) và nhất là, không thể tồn tại độc lập mà không gắn với cô Kiều. Chúng có thể thay đổi, nghĩa là, không nhất thiết cứ như thế mãi (hậu vận cô Kiều đâu có... vô duyên!). Vì thế, Aristoteles bảo: Thuý Kiều (như là cái gì cá biệt) là bản thể, còn "sắc sảo, khôn ngoan, vô duyên..." là những tuỳ thể (accidents, từ nghĩa gốc là ngẫu nhiên, tình cờ). Nhưng câu (2) thì khác, con người không thể lúc thì có "thịt da", lúc thì không. Vậy nó nói lên con người là gì. Cái không thể thay đổi ấy được gọi là những thuộc tính. Thuộc tính thì tất nhiên không tồn tại độc lập, nhưng những thuộc tính nào thuộc về bản chất của sự vật thì cũng là bản thể, thậm chí còn là bản thể theo nghĩa cao hơn cả những sự vật cá biệt. Vậy, theo Aristoteles, ta có hai loại bản thể: cái cá biệt (Thuý Kiều) và cái phổ biến ("thịt da", "người"...) Ông gọi cái trước là bản thể số một, cái sau là bản thể số hai. Tưởng xong, nhưng rồi lại thấy không ổn! Việc phân biệt ấy chẳng rõ ràng chút nào. Khi Thuý Kiều khen Từ Hải: "Rằng: Từ là đấng anh hùng!", thì nếu rút bỏ thuộc tính "anh hùng" đi, có còn là Từ Hải hay chỉ là một người trùng tên?Platon, thầy của Aristoteles, làm ngược lại; ông chỉ quan tâm đến một phương diện thôi. Chỉ có cái phổ biến ("người", "thịt da", "sắc sảo", "khôn ngoan"...) mới là những cái duy nhất có thật. Ông là tổ sư của thuyết duy tâm khách quan, vì theo ông, những cái phổ biến ấy là thuần tuý, hoàn hảo, mẫu mực chứ không nhếch nhác khi trở thành những thuộc tính ở trần gian, vì thế, chúng ở một thế giới khác, trong khi những sự vật cá biệt trên thế gian này chỉ là những bản sao tồi tàn, mờ nhạt của chúng".Tập sách này chi làm bốn phần: Đường vào triết học, Khoa học và giáo dục, Con người tự nhiên văn hóa, Kỹ thuật và công nghệ. Có thể ghi nhận đây là tập sách thú vị và cần thiết cho nhiều người. Đặc biệt cách trình bày với "điểm nhấn" là các câu danh ngôn trình bày xen kẽ trong tập sách, ta có thể đọc bất chợt nhiều câu rất hay. Chẳng hạn: "Văn hóa là đi chứ không phải là tới, là con thuyền chứ không phải bến cảng" (A.Toynbee, 1889 - 1975) v.v... B.CXem thêmThu gọnCòn duyên may lại còn ngườiSGTT.VN - Tết Nguyên tiêu 2012, nhà nghiên cứu triết học Bùi Văn Nam Sơn gửi vài dòng thư đến báo Sài Gòn Tiếp Thị. Ông viết: “Còn duyên” là may mắn được phụ trách mục Trò chuyện triết học (Chuyện xưa chuyện nay) vào thứ tư hàng tuần của báo Sài Gòn Tiếp Thị như lỡ… cưỡi cọp, chưa biết làm sao xuống! Giật mình nhìn lại, từ bài đầu tiên ngày 26.5.2010, chặng đường đã xa, nhưng sức con cọp này có vẻ còn “sung”, chẳng biết sẽ mang mình đến đâu nữa! “Còn người” là luôn nhận được sự chia sẻ, cảm thông của bạn đọc gần xa, khi thấy người viết lúng túng trong một khu rừng rậm rạp. Xin thêm một sự thông cảm nữa: thiếu những chú thích, dẫn nguồn cặn kẽ như khi viết bài nghiên cứu. “Thưa rằng: lượng cả bao dong…”Cuốn sách trò truyện triết học cũng ra đời từ cái duyên, từ những con người ấy. Dù đã không còn thường xuyên xuất hiện trên trang báo Sài Gòn Tiếp Thị vào thứ tư hàng tuần, nhưng với độc giả, họ vẫn chờ đợi ông, và vẫn hy vọng tập sách này là khởi đầu cho những tập tiếp theo, vì "người còn" thì "duyên còn". Báo Sài Gòn Tiếp Thị xin đăng bài giới thiệu Triết học như một cuộc trò chuyện của nhà báo Đoàn Khắc Xuyên, như lời dẫn cho buổi ra mắt tập sách Trò chuyện triết học, tập 1, của Bùi Văn Nam Sơn sẽ diễn ra vào 9 giờ sáng mai (28.6), tại toà soạn báo Sài Gòn Tiếp Thị.Ở nơi chợ búa ồn ã bán mua, nơi chợ đời bụi bặm, triết học héo lánh tới làm gì, có héo lánh tới nổi không? Hẳn nhiều người đã không khỏi ái ngại, đặt ra câu hỏi ấy khi thấy trên tờ Sài Gòn Tiếp Thị - mà như tên gọi của nó, là cầu nối giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng, nơi tiếp cận thị trường của doanh nghiệp, nói cách khác là một thứ chợ - xuất hiện một chuyên mục gọi là Trò chuyện triết học. Với nhiều người, triết học là cái gì đó cao siêu, xa vời, chỉ có thể "kính nhi viễn chi" chứ chẳng ăn nhập gì với cuộc sống trần trụi, với thời buổi mà con người phải lặn hụp mệt nhoài trong cuộc mưu sinh, phải nhanh mắt nhanh tay chụp giựt cho mình những thứ có thể chụp giựt được, phải đối diện với bao nhiêu câu hỏi, bao nhiêu thách thức của cuộc sống trước mặt. Nói tóm lại, triết học là cái gì đó vô bổ, chỉ để dành cho những kẻ "rỗi hơi".Ấy thế mà "ngạc nhiên chưa"!? Kể từ bài đầu tiên xuất hiện vào ngày 26.5.2010 trên Sài Gòn Tiếp Thị đến bài cuối cùng được tập hợp trong Trò chuyện triết học này, xuất hiện trên báo vào ngày 16.4.2012, qua gần hai năm với 92 bài báo của tác giả Bùi Văn Nam Sơn, chuyên mục đã được đông đảo bạn đọc đón nhận như một món ăn tinh thần khó thể bỏ qua khi cầm tờ Sài Gòn Tiếp Thị mỗi thứ tư hàng tuần. Nhiều bạn đọc, thuộc nhiều môi trường nghề nghiệp, bối cảnh xã hội, lứa tuổi khác nhau, đã phản hồi đầy hứng khởi như được thoả mãn một nhu cầu, một khao khát từ lâu không được đáp ứng, dù không phải lúc nào họ cũng đồng ý hoàn toàn với tác giả. Những tưởng trong thời buổi hội nhập, toàn cầu hoá và cạnh tranh kinh tế khốc liệt, triết học chẳng thể nào có chỗ đứng, nhưng hoá ra những câu hỏi muôn thuở về nhân sinh, về thế giới, đặt trong bối cảnh hôm nay, vẫn luôn thôi thúc người ta đi tìm câu trả lời.Và thế là, như một người bạn đồng hành, như một người trò chuyện thủ thỉ, qua 92 kỳ báo, tác giả đã từng bước, từng bước dẫn dắt người đọc đi vào triết học, làm quen với những khái niệm cơ bản của triết học, với những triết gia và những giai đoạn quan trọng của lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng của nhân loại. Rồi từ những khái niệm cơ bản của triết học, tác giả dần dần giúp ta tiếp cận dưới giác độ triết học với những vấn đề cụ thể hơn của đời sống, của nhân sinh, như những vấn đề về con người, về tự nhiên và văn hoá; những vấn đề khoa học và giáo dục vừa sát sườn với cuộc sống hôm nay lại vừa có mối liên hệ sâu xa với những câu hỏi muôn thuở của con người.Và cũng thật lạ lùng, như thấy trước được logic phát triển của sự vật thông qua các hiện tượng trước mắt, cả năm rưỡi trời trước khi xảy ra vụ cưỡng chế đất đai vừa trái pháp luật, vừa trái đạo lý của chính quyền Tiên Lãng, Hải Phòng khiến dư luận cả nước phẫn nộ, trong mấy câu mở đầu cho bài mở đầu của chuyên mục, tựa đề: Tư tưởng đổi thay số phận, bàn về "công dụng" của triết học, tác giả đã viết: "Giải quyết việc lương bổng hay... đền bù giải toả, chẳng lẽ người ta không một phút thoáng nghĩ đến khái niệm "công bằng"? Quả đúng vậy, nếu có một chút tư duy về sự công bằng, nếu được hướng dẫn bởi chút ít tư duy triết học về Nhà nước, có lẽ những người ra quyết định thu hồi và cưỡng chế thu hồi đất ở Tiên Lãng đã không hành xử như họ đã hành xử.Như một người bạn đồng hành, như một người trò chuyện thủ thỉ, qua 92 kỳ báo, tác giả đã từng bước, từng bước dẫn dắt người đọc đi vào triết học, làm quen với những khái niệm cơ bản của triết học, với những triết gia và những giai đoạn quan trọng của lịch sử triết học, lịch sử tư tưởng của nhân loại.Vậy, triết học có "công dụng" đấy chứ! Tuy nhiên, đó không phải là thứ "công dụng" trước mắt, công dụng "mì ăn liền". Như tác giả viết, triết học không phải là công cụ, không phải là phương pháp, "ta không đến với triết học để tìm ra những giải pháp nhanh chóng, nhất thời mà để phát hiện những con đường xưa nay chưa biết để đi đến giải pháp". Nói cách khác, nó như một ngọn đèn, một tia sáng soi đường, giúp ta "hiểu hậu cảnh; quyết định có cơ sở; hành động có trách nhiệm; hoạt động có hiệu quả; truyền thông rõ ràng, sống thanh thản, hạnh phúc".Trong ý hướng đó, Sài Gòn Tiếp Thị và công ty sách Thời Đại trân trọng giới thiệu với bạn đọc Trò chuyện triết học của nhà nghiên cứu triết học, dịch giả Bùi Văn Nam Sơn. Hy vọng cuốn sách giúp thoả mãn phần nào một nhu cầu không thể thiếu, dù đôi khi tiềm ẩn, của người đọc.ĐOÀN KHẮC XUYÊNXem thêmThu gọn Trò Chuyện Triết Học PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Trò Chuyện Triết Học PDF). Trò Chuyện Triết Học Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Trò Chuyện Triết Học Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF. Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Trò Chuyện Triết Học PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một "tiêu chuẩn mở" của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Trò Chuyện Triết Học (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Trò Chuyện Triết Học PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2015). Vui lòng tải xuống Trò Chuyện Triết Học PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.
Trò Chuyện Triết Học chi tiết
- Nhà xuất bản: NXB Tri thức
- Ngày xuất bản:
- Che: Bìa mềm
- Ngôn ngữ:
- ISBN-10: 8935081111876
- ISBN-13:
- Kích thước: 13.5 x 20.5 cm
- Cân nặng: 440.00 gam
- Trang: 448
- Loạt:
- Cấp:
- Tuổi tác:
Trò Chuyện Triết Học Bởi Bùi Văn Nam Sơn Pdf tải torrent miễn phí:
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Trò Chuyện Triết Học tải về từ EasyFiles |
3.4 mb. | tải về |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí từ OpenShare |
4.1 mb. | tải về |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí từ WeUpload |
4.1 mb. | tải về |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí từ LiquidFile |
3.5 mb. | tải về |
Trò Chuyện Triết Học Bởi Bùi Văn Nam Sơn Pdf tải torrent miễn phí
Tên sách |
Kích thước |
Liên kết |
---|---|---|
Trò Chuyện Triết Học tải về trong djvu |
3.8 mb. | tải về DjVu |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí trong pdf |
4.2 mb. | tải về Pdf |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí trong odf |
3.1 mb. | tải về Odf |
Trò Chuyện Triết Học tải xuống miễn phí trong epub |
5.9 mb. | tải về EPub |
Trò Chuyện Triết Học Sách lại
-
_saintil
Jean-robert Saintil _saintil — Summary: David is 12 years old, in England, during World War II. Shortly before the war breaks out his mother dies from a long illness, and he is saddled with a step-mother and a new half-brother. Longing for his old life with his mother, he enters a fantasy world, looking to escape his real life, and what he finds is a journey to a king and his Book of Lost Things. Review: I liked parts of this book and I hated others. I liked the beginning, except that the boy appeared to be descending into madness. Once he crossed into the new world, I hated the fairy tales that were inserted, merely, it seems, to adjust your perception of fairy tales in general. The fairy tales that were inserted into the story had a much better way of doing that (i.e. Snow White and the Seven Dwarves, etc...). I did like what the Book of Lost Things ended up being, and I enjoyed the way that the lupes were the King's greatest fear come to life, and that they died with him. How our fears haunt us.
-
shumm
Margaret S shumm — This book probably wasn't quite what I had expected and the writing style/approach reminded me very much of Bill Bryson (dry humour, commenting on odd facts and people's weird habits) but it was still interesting enough to hold my attention. Tim Ecott's life was characterised by his dad's career in the British army and most of his early years had been spent abroad. In his teenage years, his family emigrated to South Africa and from then on his life continued to be divided by time spent in South Africa and time back at home in Northern Ireland. The book gives you an unusual perspective, i.e. a tale of a Irish/British family emigrating to South Africa in the late 1970s and their steady decline into poverty. It's written with much dry humour and wit, discussing the social climate in Jo'burg's suburb Hillbrow in the 1970s and 80s. I suspect that some people might consider "Stealing Water" to be a shallow account of life in SA (Ecott only passingly touches upon the wider social and political issues) but I don't think that was his aim anyway. More a family history and a memoir about, what Ecott considered, his secret, and perhaps shameful, life in Africa.
-
daniellenmb21b
D M daniellenmb21b — If you love words, you will love this book. If you love words that may not technically be words, you will also love this book. If you care about grammar and proper usage, you will love this book. If you want to know what a hoo-hoo is, you should read this book.
Sách tương tự với Trò Chuyện Triết Học
-
Sách mới nhất
-
Tải về
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)
Bộ Sách Chân Dung Những Người Thay Đổi Thế Giới - Dr. Seuss Là Ai? (Tái Bản 2019)Tải về Trò Chuyện Triết Học ebook ở định dạng bổ sung: