Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Bởi Tôn Nữ Hỷ Khương

Được viết bởi:

Tải về Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Tôn Nữ Hỷ Khương miễn phí trong Pdf

Định dạng PDF là gì? Đây là một định dạng tài liệu đề cập đến tài liệu điện tử Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF và các loại sau. Đây là định dạng tập tin phổ quát được phát triển bởi Adobe, và tất cả các phông chữ, định dạng, đồ hoạ và màu sắc của tài liệu nguồn được bảo toàn cho dù ứng dụng hoặc nền tảng được sử dụng để tạo ra chúng. Trong những năm đầu, chúng tôi công bố tài liệu trên máy tính để bàn sử dụng Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Định dạng PDF và trao đổi tài liệu giữa các chương trình khác nhau và hệ điều hành. Do sự độc lập nền tảng, nó lan truyền trên Internet như một phương tiện trao đổi tài liệu. Điều này đã làm tăng việc thực hiện công nghiệp phần mềm và chiếm vị trí thống lĩnh như là một dạng tài liệu được cấy ghép. Để hiển thị sách bằng PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương định dạng, phần mềm đặc biệt cần thiết tại thời điểm hiện tại là cần thiết. Tuy nhiên, Adobe cung cấp cho Acrobat Reader, bạn có thể tải xuống miễn phí và xem cuốn sách rõ ràng. Ngoài ra, hầu hết các trình duyệt đều có plugin để hiển thị Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Tập tin PDF. Tạo tài liệu PDF bằng PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương thường là một hoạt động rất đơn giản, tùy thuộc vào gói phần mềm bạn sử dụng, nhưng chúng tôi khuyên bạn nên Adobe. Các phần mềm khác sẽ giúp bạn mở PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương sẽ bao gồm LibreOffice và Wordperfect (phiên bản 9 trở lên). Nếu bạn chuyển đổi một tài liệu hiện có sang PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương hoặc chuyển đổi tài liệu PDF sang định dạng tập tin khác, bạn có thể chuyển đổi tài liệu sang PDF. Nhiều nhà phát triển cung cấp phần mềm chuyển đổi PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương để định dạng khác nhau, nhưng tôi khuyên bạn nên nó để Adobe. Thông tin tác giảTôn Nữ Hỷ KhươngTôn Nữ Hỷ KhươngVào trang riêng của tác giảXem tất cả các sách của tác giảTuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ KhươngNhắc đến Hỷ Khương người ta nhớ đến nhà thơ Ưng Bình Thúc Giạ Thị, phụ thân của bà. Thực ra thơ Hỷ Khương vốn có sắc thái riêng, không bị che khuất trong bóng cả của thơ Thúc Giạ, dù không thể không ít nhiều ảnh hưỏng, bởi đối với phụ thân, hình như Hỷ Khương vừa là con, là học trò mà cũng là bằng hữu, là tri âm tri kỷ. Bà làm thơ cho cha như cho một người xưa, một "cố nhân":Sông núi vẫn là sông núi cũMà người xưa lạc dấu ngàn phương!Lớn lên trong cái nôi thơ văn, ngày ngày bên người cha nghe bình thơ, ngâm nga, xướng họa, cộng với truyền thống dòng dõi Tùng Tuy (Thi đáo Tùng Tuy thất thịnh Đường) nên hình như Hỷ Khương không dụng công làm thơ mà những vần điệu cứ đến với bà tự nhiên vậy: "Con đến Già Lam nắng tràn cây cỏ, Nhớ thương thầy trong tiếng mõ hồi kinh" - Nhớ thầy Trí Thủ; rồi "Phong thái cao thanh tính tình hoạt bát, tài ba lỗi lạc tiếng nổi gần xa..." - Nhớ nhạc sĩ Bửu Lộc - vẫn nghe loáng thoáng tiếng hò reo trên sông nước của ngưòi cha ngày nào. Thơ Hỷ Khương thật gầngũi với mọi người, bởi vì nó được khơi dòng từ tấm chân tình đôn hậu hầunhư không bao giờ khô cạn nơi hồn thơ dạt dào cảm xúc, nhạy bén và tinhtế của bà. Đọc thơ bà là đọc tâm tình của một tâm hồn thiết tha yêuđời, thương người, "Từ, Bi, Hỷ, Xả" đều được thể hiện một cách rất nhẹnhàng, bình dị, theo từng nhịp sống của đời, như đã được dòng HươngGiang tắm mát, ấp ủ, để lại dấu ấn sâu đậm trong dòng thơ vừa tươi mát,mênh mang, vừa lắng sâu, gợi cảm. Mời bạn đón đọc.Báo chí giới thiệuTuyển tập thơ Tôn Nữ Hỷ Khương: 'Chỉ có tình thương để lại đời'(Thethaovanhoa.vn) - Nói đến nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương, nhiều người biết bà thuộc hoàng tộc triều Nguyễn. Nhưng điều quan trọng với một nhà thơ, ấy là khi tác phẩm của bà được "dân gian hóa" trở thành ca dao để mọi người cùng ngâm ngợi mà quên đi tên tác giả.NXB Thời Đại vừa ấn hành Tuyển tập thơ Tôn Nữ Hỷ Khương dày gần 300 trang. Tuyển tập này bao quát gần như đầy đủ 50 năm cầm bút của bà, kể từ tập thơ đầu tay Đợi mùa trăng in vào năm 1964.Cha và con đều có tác phẩm được "dân gian hóa"Nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương sinh năm 1937 tại Huế trong dòng dõi vua chúa triều Nguyễn. Thân phụ của bà là cụ Ưng Bình Thúc Dạ Thị, một danh nhân văn hóa của đất cố đô, có nhiều đóng góp trong việc phát triển ca Huế và tuồng. Nhắc đến cụ Ưng Bình, những người yêu văn hóa Huế hẳn sẽ thuộc nằm lòng câu hò của ông: Chiều chiều trước bến Văn Lâu, ai ngồi ai câu, ai sầu ai thảm, ai thương ai cảm, ai nhớ ai mong. Thuyền ai thấp thoáng trên sông, đưa câu mái đẩy chạnh lòng nước non.Thuở nhỏ, Hỷ Khương được cha mình cho theo các buổi sinh hoạt văn nghệ. Từ đó thơ ca thấm vào bà từ lúc nào. Có thể nói, với cụ Ưng Bình, Hỷ Khương vừa là con, vừa là học trò lại là tri âm tri kỷ. Cũng như cha mình, thơ của bà vượt thoát khỏi sự làm dáng của câu chữ, dù bản thân bà là "lá ngọc cành vàng" chính hiệu. Đáng quý hơn, thơ Hỷ Khương còn đứng riêng ra khỏi cái bóng quá lớn của Ưng Bình Thúc Dạ Thị.Nhà văn, bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc kể rằng, một lần ông đi xem triển lãm thư pháp, thấy trên tảng đá khắc chữ rất đẹp hai câu thơ: Lợi danh như bóng mây chìm nổi/ Chỉ có tình thương để lại đời, nhưng không ghi tên tác giả. Ông đến hỏi thì người ta trả lời rằng: "Đọc là biết thơ của Tôn Nữ Hỷ Khương, vậy ghi tên làm gì". Lại một lần khác vào dịp năm mới, Đỗ Hồng Ngọc nhận được tấm thiệp chúc Xuân. Người gửi thiệp ghi bốn câu thơ: Còn gặp nhau thì hãy cứ vui/ Chuyện đời như nước chảy hoa trôi/ Lợi danh như bóng mây chìm nổi/ Chỉ có tình thương để lại đời, cũng không thấy ghi tên tác giả.Sau những lần như vậy, Đỗ Hồng Ngọc cho rằng: "Thơ Hỷ Khương đã thành ca dao, tục ngữ, đã đi vào những cánh thiệp mừng Xuân, mang lời chúc đầu năm đến cho mọi người, rồi thơ còn được khắc trên đá... Thơ Hỷ Khương đã được mọi người không còn biết là của ai mà ai cũng nhớ, cũng thuộc đôi câu như những câu hò của cha bà: Chiều chiều trước bến Văn Lâu...Ở ta, có rất nhiều bài thơ khiến cho tác giả của nó trở nên nổi tiếng nhờ bài thơ đó được phổ nhạc. Thơ Hỷ Khương không phổ nhạc, nhưng gần như ai cũng thuộc, vì trong một cuộc gặp mặt chỉ cần một người đọc lên"còn gặp nhau" thì thể nào người còn lại sẽ đọc tiếp "hãy cứ vui"... Rồi thì: Còn gặp nhau thì hãy cứ say/ Say tình say nghĩa bấy lâu nay/ Say thơ say nhạc say bè bạn/ Quên cả không gian lẫn tháng ngày. Tôn Nữ Hỷ Khương quan niệm, đời người như cơn gió thoảng, còn chăng để lại là chút tình với thế gian. Ngai vàng chót vót năm đời trướcNăm 2011, bạn bè nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tổ chức mừng sinh nhật bà bằng tập thơ Khúc tri âm, tập hợp những bài thơ của bằng hữu và bạn đọc viết tặng bà.Khúc tri âm gồm 167 bài với những tên tuổi quen thuộc với thơ ca Việt Nam thuộc nhiều thế hệ, như: Vũ Hoàng Chương, Huy Cận, Mộng Tuyết, Anh Thơ, Tương Phố, Trương Nam Hương, Tôn Nữ Thu Thủy, Trần Hữu Lục... cùng các GS Vũ Khiêu, Trần Văn Khê, nhà văn - nhà báo Tam Lang...Tại sao một Công Tằng Tôn Nữ như bà Hỷ Khương lại được nhiều văn nhân, trí thức yêu mến đến thế? Bởi, trong cuộc sống hằng ngày, bà luôn thực hiện đúng quan niệm sống của mình: "hãy cứ vui". Gặp nhà thơ Hỷ Khương, nụ cười luôn thường trực trên gương mặt của bà. Có thể nói, bà luôn khiến người đối diện vui và hẳn nhiên không bao giờ muốn làm người khác buồn. Người sống như thế nên được rất nhiều người quý là lẽ đương nhiên.Trong mấy mươi năm, giáo sư, nhạc sĩ Trần Văn Khê với bà là anh em kết nghĩa với tình "huynh muội" sâu đậm. GS Trần Văn Khê luôn gọi bà là "hiền muội" và bà gọi ông là "hiền huynh". Năm 1986 khi còn ở Pháp, GS Trần Văn Khê được nghe Hỷ Khương ngâm thơ, ông viết: Thương mến tặng tiếng ngọc của Tôn Nữ Hỷ Khương: ... Đêm khuya thưởng thức tiếng em ngâm/ Theo sát lời thơ giọng bổng trầm/ Có giọng ngân dài, khi đổ hột/ Dứt bài còn vọng mãi dư âm...Vào năm 1964, thi sĩ Vũ Hoàng Chương đã viết về Hỷ Khương: Ngai vàng chót vót năm đời trước/ Tiếng ngọc bâng khuâng một kiếp này. Nếu tính theo trực hệ từ đời vua Minh Mạng, Tôn Nữ Hỷ Khương thuộc đời thứ năm. Dòng dõi của bà còn có hai nhà thơ Tùng Thiện Vương và Tuy Lý Vương - hai ông hoàng triều Nguyễn làm thơ rất hay đến độ dân gian so sánh: Văn như Siêu Quát: vô Tiền Hán/ Thi đáo Tùng Tuy: thất Thịnh Đường.Không chỉ có thơ của các văn nhân viết về Hỷ Khương, năm 2009, nhà văn Ninh Giang Thu Cúc còn viết hẳn cuốn sách Hành trình thơ của một Công Tằng Tôn Nữ về bà. Hẳn những gì viết về thơ và cuộc đời của nhà thơ Hỷ Khương như những "chút tình còn lại" giữa những người đang sống với nhau trong hành trình thời gian như vó câu qua cửa của kiếp người.***Nhà thơ Tôn Nữ Hỷ Khương xuất hiện trên các báo từ năm 1959, hiện sống tại TP.HCM. Bà đã in: Đợi mùa trăng (1964), Mộng thanh bình (1970), Còn gặp nhau (1999), Bâng khuâng tình khúc (2001), Hãy cho nhau (2004), Nước vẫn xanh dòng (2005), Thơ tình và tình thơ (2006), Thơ dâng cha mẹ (2007), Hồi ức về cha tôi "Ưng Bình Thúc Dạ Thị" (1996, tái bản bổ sung vào 2002, 2011). (Báo thethaovanhoa.vn giới thiệu 4/8/2013)Hoàng NhânThể thao & Văn hóaXem thêm nhiều hơnThu gọn Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF đại diện cho định dạng của tài liệu sẽ được chuyển. Trong trường hợp này, định dạng sách điện tử được sử dụng để hiển thị các tài liệu dưới dạng điện tử, bất kể phần mềm, phần cứng hoặc hệ điều hành, được xuất bản dưới dạng sách (Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF). Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Định dạng PDF được phát triển bởi Adobe Systems như là một định dạng tương thích phổ quát dựa trên PostScript bây giờ Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Sách PDF. Điều này sau đó đã trở thành một tiêu chuẩn quốc tế về trao đổi tài liệu và thông tin dưới dạng PDF. Adobe từ chối kiểm soát việc phát triển tệp PDF trong ISO (Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế) và sách Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF trong năm 2008, nhưng PDF đã trở thành một "tiêu chuẩn mở" của nhiều sách. Các đặc điểm kỹ thuật của phiên bản hiện tại của PDF Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương (1.7) được mô tả trong ISO 32000. Ngoài ra, ISO sẽ chịu trách nhiệm cập nhật và phát triển các phiên bản trong tương lai (Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF 2.0, tuân thủ ISO 3200-2, sẽ được công bố vào năm 2015). Vui lòng tải xuống Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương PDF sang trang của chúng tôi miễn phí.



Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương chi tiết

  • Tác giả:
  • Nhà xuất bản: NXB Thời Đại
  • Ngày xuất bản:
  • Che: Bìa mềm
  • Ngôn ngữ:
  • ISBN-10: 9786049302329
  • ISBN-13:
  • Kích thước: 14.5 x 20.5 cm
  • Cân nặng: 550.00 gam
  • Trang: 276
  • Loạt:
  • Cấp:
  • Tuổi tác:

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Bởi Tôn Nữ Hỷ Khương Pdf tải torrent miễn phí:

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải về từ EasyFiles

3.7 mb. tải về

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí từ OpenShare

5.7 mb. tải về

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí từ WeUpload

3.1 mb. tải về

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí từ LiquidFile

3.3 mb. tải về

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Bởi Tôn Nữ Hỷ Khương Pdf tải torrent miễn phí

Tên sách

Kích thước

Liên kết

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải về trong djvu

4.1 mb. tải về DjVu

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí trong pdf

4.2 mb. tải về Pdf

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí trong odf

4.7 mb. tải về Odf

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương tải xuống miễn phí trong epub

4.8 mb. tải về EPub

Tuyển Tập Thơ Tôn Nữ Hỷ Khương Sách lại